Ký tự được đánh dấu: tứ diệu đế

  • Bốn Chân Lý Thâm Diệu Hay Tứ Diệu Đế

    Một ước vọng không được toại nguyện làm cho ta đau khổ. Chúng ta không muốn sống chung với người không ưa thích mà cũng không muốn xa lìa người thân yêu. Những điều thiết tha mong mỏi không phải lúc nào cũng được thành tựu. Trái lại, những hoàn cảnh nghịch lòng lắm lúc xảy đến một cách đột ngột, làm cho ta vô cùng khốn[...]

     
  • Bài Thứ 6 - Diệt Ðế (Nirodha Dukkha) - Phần 2

    Kinh Niết Bàn dạy: "Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn". Như các đoạn trước của bài nầy đã nói, đến bốn quả Thánh thì phiền não nông cạn và sâu kín đã tuần tự bị tiêu diệt. Vậy chứng được bốn quả Tháh ấy, tức l;à đã chứng được Niết Bàn. Nói một cách khác, Diệt đế tức là[...]

     
  • Bài Thứ 5: Diệt Ðế (Nirodha Dukkha)

    Diệt là tiêu diệt, trừ diệt. Diệt ở đây tức là diệt dục vọng mê mờ, phiền não Ðế là lỹ lẽ chất thật, đúng đắn do trí tuệ sáng suọt soi thấu và thuyết minh. Diệt đế, chữ Pali gọi là "Nirodha Dukkha" tức là sự thật đúng đắn, mà đức Phật đã thuyết minh về hoàn cảnh tốt đẹp mà mọi người có thể đạt được khi đã diệt hết mọi[...]

     
  • Bài Thứ 4 Tập Ðế (Sameda Dukkha) - Phần 2

    Tánh chất của mười món căn bản phiền não không giống nhau: có thứ nhanh nhẹn, có thứ chậm chạp; có thứ mãnh liệt, có thứ yếu ớt; có thứ đam sâu gốc rễ trong lòng người, có thứ nằm khơi khơi ở trên ý thức; có thứ dễ dứt trừ, có thứ khó tiêu diệt. Vì tính chất không đồng ấy mà đức Phật đặt cho chúng những danh từ khác[...]

     
  • Bài Thứ 3: Tập Ðế (Sameda Dukkha)

    Kiến thủ vì tự ái hay vì cứng đầu. Biết mình làm như thế là sai, nói như vậy là dở, nhưng vì tự ái, cứ bảo thủ cái sai cái dở của mình, không chịu thay đổi. Như ông bf trước đã lờ theo tà đạo, nay con cháu vẫn biết đó là tà, nhưng cứ theo như thế mãi không chịu đổi. Họ cứ nói một cách liều lỉnh: "Xưa sao nay vậy", hy[...]

     
  • Bài Thứ 2: Khổ Ðế (Dukkha)

    Khế kinh có câu: "Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển". Thật thế ! Cõi đời không vui, cõi đời toàn là khổ. Những nỗi vui, nếu có, cũng chỉ là tạm bợ, hào nhoáng như một lớp sưon bên ngoài mà thôi; chứ bản chất của cõi đời là đau khổ. Cõi đời là một biển đầy mồ hôi và nước mắt, trong ấy chúng sinh đang bơi lội, hụt[...]

     
  • Khóa III: Thanh Văn Thừa Phật Giáo - Bài Thứ 1: Khái Niệm Tổng Quát Về Tứ Diệu Ðế (Ariya Saccani)

    Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ. Muón thế, không gì hơn là hãy lắng nghe đức Phật dạy về Khổ đế, vì chỉ có Khổ đế mới nói lên một[...]

     
  • Phật Giáo Và Vấn Đề Đau Khổ

    Phật Giáo không bi quan, cũng không lạc quan, mà thực tiễn. Người Phật tử không tự dối mình, cho rằng thế gian nầy quả thật là cảnh giới mong mỏi, và hạnh phúc vẫn phảng phất đâu đây. Phật Giáo không hề khuyên bảo chúng ta phải tin rằng mọi việc đều tốt đẹp trong kiếp sống nầy hay trong kiếp tới. Phật Giáo không mê[...]

     
  • Bồ Tát Quán Thế Âm Và Phẩm Phổ Môn - Sức Oai Thần Của Quán Thế Âm Bồ Tát

    Ðức Phật nghe Bồ Tát Vô Tận Ý hỏi như thế, mới đáp: "Này thiện nam tử! Giả sử như trong các cõi nước ở ba ngàn đại thiên thế giới có chúng sanh nào đáng dùng thân Phật mới có thể độ cho họ thành Phật thì Bồ Tát Quán Thế Âm sẽ thị hiện thân Phật đến nói pháp cho chúng sanh ấy nghe."

     
  • Hoa Kỳ: Hàng Ngàn Người Cùng Thiền Hành Trong Im Lặng Một Giờ Với HT Thích Nhất Hạnh Tại Quảng Trường Copley

    Thầy Nhất Hạnh, một nhà sư người Việt nam, vừa là tác giả và là một nhà hoạt động vì hòa bình đã ở Boston một phần trong chuyến hoằng pháp tại Mỹ. Thầy ngồi thiền trước 2,000 người và thầy đã làm một việc tưởng như không thể xảy ra: Thầy làm cho cả thành phố yên lặng cùng thầy đến điểm mà dường như những tiếng động của[...]

     
  • Chết Có Thật Sự Là Hết?

    Trong cuốn sách Sự Sống Sau Cái Chết: Gánh Nặng Chứng Minh của tiến sĩ – bác sĩ Deepak Chopra, ông đã cho thấy sự sống sau cái chết không phải là một câu chuyện huyễn hoặc. Bằng những trải nghiệm tâm linh và tư liệu nghiên cứu ở những đối tượng cận tử nhưng sau đó hồi tỉnh, Deepak Chopra đã chứng minh rằng đằng sau một[...]

     
  • NSND Bạch Tuyết: 'Về Sex Đạo Phật Rất Tự Do'

    Nghiên cứu đạo Phật bên Ấn Độ sẽ thấy trong tượng Phật ở phần chóp có hình nam và nữ đang làm tình. Vừa rồi trên mạng có bức tượng làm dư luận om sòm nhưng quan trọng đó là quan điểm sống mỗi người và cách tiếp cận sẽ hiểu ra sao. Mình tự do chỉ khi đừng làm gì tội lỗi. Hai vợ chồng sống với nhau phải yêu nhau bằng thể[...]

     
  • Hành Trạng Hòa Thượng Thích Thanh Bích - Phó Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

    Đức Trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Bích - Phó pháp chủ HĐCM GHPGVN, Viện chủ tổ đình Hội Xá đã thu thần viên tịch vào lúc: 8g 20 phút ngày 23 tháng 3 năm 2013 (nhằm ngày 12 tháng 02 năm Quý Tỵ), tại Tổ đình Hội Xá, xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội; Trụ thế: 101 năm; Hạ lạp: 76 năm. Sau đây xin giới thiệu[...]

     
  • NSƯT Bạch Tuyết: Tôi Đi Tìm Tôi

    Bạn hỏi tôi nguyên nhân nào tôi đến với Ðạo? Nguyên nhân nào làm nên sức mạnh cho tôi vững vàng trong Ðạo? Có nhiều nguyên nhân, nhưng cái chính có lẽ là cái chết bất ngờ vì tai nạn xe hơi của má tôi lúc tôi mới được 8 tuổi. Tôi không hỏi được ai, cũng không có lời giải thích nào về phía người lớn có thể thuyết phục[...]

     
  • Khi Cô Giáo Xuất Gia

    Người tu thật giàu có. Chúng tôi không có nhiều tiền bạc, không có nhiều xe cộ, không có nhà cao cửa lớn nhưng cái gì cũng có thể đem lại hạnh phúc cho chúng tôi. Một tia nắng, một viên sỏi, một chiếc lá thu rơi… tất cả những thứ ấy đều là của thiên nhiên, của đất trời, thế mà người tu biết biến chúng thành gia sản bồi[...]

     
  • Hoa Kỳ: Tôi Là Một Phật Tử Trong Ngôi Trường Đại Học Thiên Chúa Giáo

    Anh vừa là một phật tử tu tập được sáu năm, vừa là một sinh viên, một người đứng đầu và là một nhạc sĩ. Matt Doyle, một sinh viên năm cuối ngành công nghệ sinh học và sinh học phân tử cho biết anh chưa bao giờ cảm thấy không được chào đón ở trường đại học Thiên Chúa Giáo nơi anh đang học chỉ vì niềm tin tôn giáo của[...]

     
  • Ngày 21: Giáo Pháp Tứ Diệu Đế

    Khổ đế: Là chơn lý chắc thật, sau khi thành đạo; Ngài đã vạch những mặt mày của sự thể thế gian chỉ là sự khốn khó, chịu đựng, những kham nhẫn oằn oại đau khổ trong cuộc đời. Chúng sanh trong đó chủ yếu là con người kề từ khi sinh ra gọi là “sanh”, cho đến khi chết gọi là “diệt”. Chịu nhiều khổ não không ngừng dứt[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com