Ký tự được đánh dấu: thích thiện hoa

  • Bài Thứ 8B - Tứ Như Ý Túc

    Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cõi đời (Tứ niệm xứ), đã quyết tâm bỏ ác theo thiện (Tứ Chánh cần), hành giả muốn đi xã trên đường đạo, cần phải vạch cho mình một hướng tiến nhất định và phải có một thái độ quyết tâm nhắm theo đúng hướng đã vạch mà đi, không nhìn ngang nhìn ngửa, không mong ước cái này cái khác.[...]

     
  • Bài Thứ 8: Ðạo Ðế - Tứ Chánh Cần

    Tứ Chánh cần là bốn phép siêng năng chân chính trong công cuộc diệt trừ tội ác và phát triển điều thiện. Nó bao gồm tất cả những quy điều căn bản thiết yếu của mọi tôn giáo, đạo đức, luân lý.

     
  • Bài Thứ 7: Đạo Đế - Tứ Niệm Xứ

    Như trong bài trước đã nói, muốn thực chứng, thể nhập Niết Bàn thì phải tu theo phương pháp mà Phật đã dạy. phương pháp chân chính, có hiệu quả chắc thật để thành Phật đó là Ðạo đế. Phần nầy là phần quan trọng nhất trong bài Tứ diệu đế, vì nếu có rõ biết đời là đau khổ, nguyên nhân của nó là gì, và nếu có thiết tha cầu[...]

     
  • Bài Thứ 6 - Diệt Ðế (Nirodha Dukkha) - Phần 2

    Kinh Niết Bàn dạy: "Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn". Như các đoạn trước của bài nầy đã nói, đến bốn quả Thánh thì phiền não nông cạn và sâu kín đã tuần tự bị tiêu diệt. Vậy chứng được bốn quả Tháh ấy, tức l;à đã chứng được Niết Bàn. Nói một cách khác, Diệt đế tức là[...]

     
  • Bài Thứ 5: Diệt Ðế (Nirodha Dukkha)

    Diệt là tiêu diệt, trừ diệt. Diệt ở đây tức là diệt dục vọng mê mờ, phiền não Ðế là lỹ lẽ chất thật, đúng đắn do trí tuệ sáng suọt soi thấu và thuyết minh. Diệt đế, chữ Pali gọi là "Nirodha Dukkha" tức là sự thật đúng đắn, mà đức Phật đã thuyết minh về hoàn cảnh tốt đẹp mà mọi người có thể đạt được khi đã diệt hết mọi[...]

     
  • Bài Thứ Nhất: Đạo Phật

    Ðạo Phật nghĩa là gì? Theo những định nghĩa về chữ Ðạo và chữ Phật đã nói trên, chúng ta có thể giải thích chữ Ðạo Phật như sau: Ðạo Phật là con đường chơn chánh, hoàn toàn sáng suốt đưa đến bản thể của sự vật, là lý tánh tuyệt đối, lìa tất cả hư vọng phân biệt, mà các đấng giác ngộ hoàn toàn đã phát minh ra. Ðạo Phật[...]

     
  • Campuchia: Hàng Trăm Nhà Sư Biểu Tình Chống Việc Xâm Phạm Học Viện Phật giáo

    Phnom Penh, Campuchia - Hàng trăm nhà sư đã biểu tình khắp Phnom Penh hôm thứ sáu yêu cầu chấm dứt việc xây dựng bên trong và xung quanh Học Viện Phật giáo nơi đang bị tập đoàn NagoCorp xây dựng rất nhiều công trình ở đây.

     
  • Ba Anh Em Nhà Họ Đoàn

    Theo con thì phàm mọi việc xảy ra trong đời đều do tiền định cả. Muốn làm giàu, mà số mình nghèo, thì dù có làm ra tiền vàng bạc bể, rồi tay trắng cũng hoàn tay trắng. Cho nên dù suy nghĩ cho chín chắn mọi việc mình làm, kết quả chưa chắc đã đúng như ý mình suy nghĩ.

     
  • Cơm Chiên Hạt Điều

    - Gạo vo sạch, ngâm trong 30 phút với nước. Hòa tan bột nghệ với sữa đặc trong nước nóng. - Ngâm nho khô trong nước nóng khoảng 5 phút, sau đó hòa tan nghệ tây với sữa nóng và để riêng. - Làm nóng chảo, cho bơ sữa, thảo quả, quế xào khoảng 1 phút trên lửa vừa. Thêm hạt điều chiên trong vòng 1 phút.

     
  • Lâm Chung Nhất Niệm Vãng Sanh Tây Phương

    Phàm có lòng tin chân thật, ý nguyện tha thiết và chí thành niệm danh hiệu Phật A Di Đà thì năng lực của Phật, năng lực của pháp và tâm lực của chúng sanh, lại gồm nhiếp dung hợp trong một câu danh hiệu Phật A Di Đà. Nhân vì có ba thứ lực không thể nghĩ bàn này, chúng dung hợp trong một niệm. Cho nên khi lâm chung, nếu[...]

     
  • Lợi Ích Từ Việc Giảm Cân Bằng Phương Pháp Ăn Chay

    Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng, những người ăn chay có tỉ lệ béo phì của họ cũng thấp hơn đáng kể so với người ăn thịt (9.4% so với 33.3%). Ngoài ra, ngay cả các bệnh nhân mắc chứng béo phì thì việc sử dụng phương pháp ăn chay hoàn toàn sẽ giảm lượng mỡ thừa nhiều và nhanh hơn so với việc giảm cân có kèm ăn thịt[...]

     
  • Trợ Niệm Vấn Đáp

    HỎI: Sao gọi là “chánh niệm” ? ĐÁP: Chánh niệm gọi là “Tịnh niệm”. Chánh niệm và tịnh niệm giống như tâm niệm niệm Phật. Nhân vì tâm niệm niệm Phật là chánh nhân để thành Phật, cho nên gọi là “chánh niệm”, lại gọi là tâm niệm niệm Phật. Vì tâm không tương ứng cùng với lục trần, nên gọi là “chánh niệm”. Tịnh niệm[...]

     
  • Thứ Phi Hoàng Hoa Tư Thông Với Đại Thần Lý Bá

    Từ ngày bài học ngàn vàng được ghi khắc trên các đồ đạc ở Tây cung, thứ phi Hoàng Hoa không khỏi thấy thắc mắc, do dự trong lòng. Nhưng vì lửa dục vọng quá mãnh liệt, nàng bất chấp tất cả, và lờ đi như không tháy mấy chữ: "Phàm làm việc gì, trước phải xét kỹ đến hậu quả của nó".

     
  • Bài Học Ngàn Vàng Được Gợi Lại

    - Trẫm xin chịu lỗi với khanh về những việc làm của trẫm. Những lời của khanh nói, trẫm không chối cãi vào đâu được. Tuy thế khanh chưa hiểu rõ nguồn cơn sự việc đã xảy ra trong cung cấm này, nên khanh đã trách trẫm; nếu khanh hiểu rõ mọi việc từ đầu, chắc khanh sẽ có một nhận định khác. Từ lâu, trẫm chôn sâu câu[...]

     
  • Thư Mời Tham Dự Lễ Húy Kỵ Đức Tôn Sư HT Thượng Thiện Hạ Phước

    Trân trọng cung thỉnh quý Chư tôn giáo phẩm Tăng Ni trong môn phái trên toàn quốc về tham dự đông đủ; kính mời quý nam nữ Phật tử con cháu trong môn phong đến dự và tham gia vào ban tổ chức, làm công quả trong các ngày giờ nói trên hầu có được ân huệ phước báo hiện tiền và tương lai.

     
  • Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hoa

    Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại làng Tân Quy, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ. Thân phụ Hòa thượng huý Trần Văn Thê, pháp danh Thiện Huệ, thân mẫu húy Nguyễn Thị Sáu, pháp danh Diệu Tịnh. Toàn thể gia đình Hòa thượng đều quy y với tổ Chí Thiền chùa[...]

     
 
<<  1 2
  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com