Ký tự được đánh dấu: phật di lặc

  • 10. Đi Chùa Lễ Phật Đầu Năm

    Tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền lớn nhất của cả dân tộc. Mọi người đều cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với mình và gia đình vào năm mới. Phật giáo là tôn giáo lớn nhất của người Việt Nam. Vì vậy, đi chùa vào đầu năm mới là một nét đẹp văn hóa không thể thiếu của người Việt.

     
  • Phật Di Lặc - Truyền Thống Cứu Khổ Ban Vui Của Phật Giáo

    Mồng Một Tết, theo truyền thống dân tộc Việt nam, là ngày đầu tiên của một năm mới; theo truyền thống Phật giáo Bắc tông, là ngày lễ vía đức Phật Di Lặc. Ngài không phải là một nhân vật lịch sử như Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni, mà là một trong vô số chư Phật thuộc huyền thoại, hay đúng hơn thuộc vũ trụ quan hay siêu hình[...]

     
  • Tuổi Trẻ Và Mùa Xuân

    Một năm được bắt đầu bằng mùa xuân. Cho nên mọi sự tốt đẹp, mọi dự định tương lai đều hướng đến mùa xuân. Và nói đến mùa xuân người ta thường liên tưởng đến tuổi trẻ, tuổi đầy sức sống và lòng nhiệt huyết phụng sự, tuổi xuân. Người ta nói tương lai là tuổi trẻ, là thế hệ trẻ. Tương lai của tổ quốc, mà tương lai của[...]

     
  • Nghi Thức Cúng Giao Thừa Và Lễ Vía Phật Di Lặc Đầu Năm

    Lại nguyện cho dòng giống Việt Nam khác thể tâm đồng, quay về nguồn xưa phát minh bản địa, mong cho ba nghiệp chóng tiêu, chân tâm tỏ rõ, quốc độ thanh bình mọi loài yên ổn. Cầu nguyện cho mưa pháp gội nhuần mọi loài chung hưởng tứ chúng đồng tu, một niệm không sanh an nhiên giải thoát.

     
  • TP Hồ Chí Minh: Dòng Người Đi Lễ Chùa Sau Thời Khắc Giao Thừa

    Từ lâu đã thành thông lệ, sau thời khắc giao thừa, nhiều người Việt hay đi lễ chùa để hái lộc, cầu phúc, cầu may mắn cho bản thân và gia đình. Đối với người Việt, đi chùa đầu năm đã ăn sâu trong tiềm thức của mỗi người, đây là một việc làm không thể thiếu mỗi khi Tết đến xuân về. Nó đã trở thành một nét đẹp trong[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com