Ký tự được đánh dấu: niết bàn

  • 4. Thực Tập Nhìn Sâu

    niết bàn 07/03/2022 11:23 0 bình luận

    Tất cả các giáo pháp chính thống của đạo Bụt đều có ba yếu tố căn bản gọi là Tam pháp ấn. Ba dấu ấn đó là vô thường, vô ngã và Niết bàn. Giống như các tài liệu luật pháp cần có chữ ký của người chứng, các phép thực tập trong đạo Bụt phải có chứng tích của ba dấu ấn này.

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản

    niết bàn 08/05/2020 05:58 0 bình luận

    Mục đích trên hết mà người Phật tử chân chính theo đuổi là diệt trừ khổ não, tháo gỡ mọi xiềng xích trói buộc do tham ái si mê tạo nên, trước cho bản thân, và sau cho người khác. Công việc này phải thực hành ngay trong hiện tại, phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người - Từ trong cảnh vô thường con người có thể[...]

     
  • 22. Phẩm Hóa Thành Dụ Thứ Bảy - Phần 1

    niết bàn 15/07/2019 09:05 0 bình luận

    ‘’Hóa’’ là từ huyễn hóa mà ra, chứ chẳng phải thật có. Nó từ tinh thần giác ngộ triệt để của Phật hiển hiện ra. Nghĩa là gì ? Tức là muốn hàng nhị thừa phát đại tâm, xa lìa hiện chứng tất cả tướng, Phật hiện ra cảnh giới vi diệu không thể nghĩ bàn. Kì thật, Phật vốn nói ‘’hóa thành’’ chẳng tồn tại, như nay hóa hiện ra,[...]

     
  • Đạo Phật Với Vấn Đề An Tử

    niết bàn 19/12/2018 10:19 0 bình luận

    An tử, hay “cái chết êm đềm” được thực hiện bằng “máy tử tự” do bác sĩ Jack Kevorkian, chuyên nghiên cứu bệnh học tại nhiều bệnh viện khác nhau ở California và Michigan, thiết kế năm 1989 dưới tên gọi “mercitron”.

     
  • Sướng Khổ Và Niết Bàn Theo Quan Điểm Phật Giáo

    niết bàn 02/11/2018 08:04 0 bình luận

    Sướng hay khổ đều là các cảm giác, Phật pháp gọi là "thọ". Theo Phật pháp thời thọ này thường được phân làm ba loại, và nếu phân theo thân và tâm, thì sẽ thành đến sáu loại. Ba loại thuộc thân là khổ, sướng (lạc), và không khổ không sướng. Ba loại thuộc tâm là lo âu (ưu), mừng vui (hỉ), và không lo không mừng. Bản chất[...]

     
  • Bồ Tát Và Kẻ Ngoại Tình

    niết bàn 22/10/2018 04:37 0 bình luận

    Bồ Tát: Thật ra cây nến con vừa cầm giống như người đàn bà cuối cùng con đang yêu hiện nay, tình yêu nảy sinh từ trái tim, khi con cảm thấy yêu nó, để tâm ngắm nghía, con sẽ thấy nó sáng nhất, khi con để nó về chỗ cũ, con lại không tìm được một chút cảm giác sáng nhất. Thứ gọi là tình yêu cuối cùng và duy nhất của con[...]

     
  • 29. Phẩm Cúng Dường Xá Lợi Thứ Hai Mươi Chín

    niết bàn 17/09/2018 07:46 0 bình luận

    Như Lai do sức đại tự tại, Tất cả thế gian được tự tại, Đại Bi bổn nguyện ở cõi nầy, Vòng quanh biển khổ độ chúng sanh. Vô lượng trí huệ sức thần thông, Ra vào sanh tử không chướng ngại, Một thân hiện ra làm nhiều thân, Nhiều thân một thân làm vô lượng. Thần biến ứng khắp người đều thấy, Không duyên liền hiện nhập[...]

     
  • 28. Phẩm Trà Tỳ Thứ Hai Mươi Tám

    niết bàn 08/08/2018 08:18 0 bình luận

    Tất cả nhân dân buồn khóc rơi lệ trở vào trong thành làm kim quan dùng thất bảo trang nghiêm, cùng lo sắm ngàn bức bạch điệp vô giá, vô số bông đâu la miên mềm nhuyễn, vô sốchiên đàn, trầm thủy, hòa hương hương thủy, hương nê, phan lọng hoa hương v.v… Sắm sửa xong, cùng nhau đến trước Phật rơi lệ nghẹn ngào mà dâng lên[...]

     
  • Quán Niệm Hơi Thở

    niết bàn 05/08/2018 01:00 0 bình luận

    Chúng ta thường không hay để ý đến những việc tầm thường. Chúng ta thường chỉ nhận biết hơi thở của chính mình khi hơi thở không bình thường, như lúc chúng ta lên cơn suyễn hoặc lúc chúng ta chạy quá sức. Tuy vậy, với cách quán niệm hơi thở, chúng ta sử dụng hơi thở tầm thường của chúng ta làm đề tài cho việc thiền[...]

     
  • 26. Phẩm Di Giáo Thứ Hai Mươi Sáu

    niết bàn 13/07/2018 08:52 0 bình luận

    Các người nên biết pháp Đại Niết Bàn nầy là bảo tạng Kim Cangthường , lạc, ngã, tịnh hoàn toàn viên mãn của tất cả chư Phật. Tất cả chư Phật đều ở nơi pháp Đại Niết Bàn nầy mà nhập Niết Bàn. Pháp nầy là pháp tối hậu rốt ráo chí lý cùng tột không thiếu sót. Chư Phật đều phóng xả thân mạng nơi đây, do đó nên gọi là Đại[...]

     
  • 25. Phẩm Kiều Trần Như Thứ Hai Mươi Lăm

    niết bàn 25/06/2018 08:05 0 bình luận

    Lúc bấy giờ đức Thế Tôn bảo Kiều Trần Như : “ Sắc là vô thường, do dứt sắc nầy được sắc thân thường trụ giải thoát. Thọ, tưởng, hành và thức cũng đều vô thường, do dứt thức ấmnầy mà được thức uẩn giải thoát thường trụ.

     
  • 24. Phẩm Ca Diếp Bồ Tát Thứ Hai Mươi Bốn

    niết bàn 23/06/2018 08:10 0 bình luận

    Bạch Thế Tôn ! Thiện Tinh Tỳ Kheo là con trai của đức Phật lúc chưa xuất gia, sau khi làm Tỳ Kheo, Thiện Tinh thọ trì đọc tụng giải thuyết mười hai bộ kinh, phá kiết sử cõi dục chứng được tứ thiền. Tại sao đức Như Lai nói Thiện Tinh là hạng Nhứt Xiển Đề, là người hạ tiện người không thể trị được phải ở nơi địa ngục cả[...]

     
  • 23. Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát Thứ Hai Mươi Ba

    niết bàn 07/06/2018 08:59 0 bình luận

    Bấy giờ Đức Phật bảo tất cả đại chúng : “ Nầy các Thiện nam tử ! Các người nếu nghi là có Phật không Phật, có Pháp không Pháp, có Tăng không Tăng, có khổ không khổ, có tập không tập, có diệt không diệt, có đạo không đạo, có thiệt không thiệt, có ngã không ngã, có lạc không lạc, có tịnh không tịnh, có thường không[...]

     
  • 22. Phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát Thứ Hai Mươi Hai

    niết bàn 22/05/2018 08:06 0 bình luận

    Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn bảo Quang Minh Biến Chiếu Cao Quý Đức Vương Bồ Tát : “ Nầy Thiện nam tử ! Nếu có Đại Bồ Tát tu hành kinh Đại Niết Bàn như vậy, thời đặng mười công đức mà hàng Thanh Văn Bích Chi Phật chẳng có. Công đức nầy chẳng thể nghĩ bàn, người nghe đến sẽ kinh sợ. Công đức nầy chẳng phải trong ngoài, chẳng[...]

     
  • Nghi Vấn Về Nguyên Do Đức Phật Nhập Niết Bàn

    niết bàn 09/05/2018 10:04 0 bình luận

    Đây có thể là thắc mắc của nhiều người Phật tử hay không phải Phật tử, đặc biệt là những người nghiên cứu đạo Phật qua sách vở biên soạn bởi các nhà học Phật Tây phương. Trước tiên phải nói đến vị cư sĩ, tên là Thuần Đà người đã thỉnh cầu Đức Phật và hàng Tỳ kheo nhận phần cúng dường bữa cơm cuối cùng vào ngày hôm[...]

     
  • 21. Phẩm Anh Nhi Hạnh Thứ Hai Mươi Mốt

    niết bàn 19/04/2018 09:15 0 bình luận

    Lại Anh Nhi chẳng thể tạo tác những việc lớn việc nhỏ. Cũng vậy, Bồ Tát chẳng tạo nghiệp sanh tử, đây gọi là chẳng làm việc lớn, việc lớn tức là tội ngũ nghịch. Việc nhỏ tức là tâm Thanh Văn Duyên Giác. Bồ Tát trọn chẳng thối tâm Bồ Đề mà tu hạnh Thanh Văn, Bích Chi Phật.

     
  • 20. Phẩm Phạm Hạnh Thứ Hai Mươi

    niết bàn 09/04/2018 07:00 0 bình luận

    Những gì là Xà Đà Dà ? Lệ như đức Phật xưa kia làm vị Bồ Tát tu khổ hạnh. Như Phật nói : Nầy các Tỳ kheo ! Thuở quá khứ ta từng làm nai, làm gấu, làm cheo, làm thỏ, làm quốc vương, làm Chuyển Luân Thánh Vương, làm rồng, làm kim súy điểu v.v… Như trên đây gọi là Xa Đà Dà kinh (bổn sanh).

     
  • 14. Phẩm Điểu Dụ Thứ Mười Bốn

    niết bàn 27/01/2018 12:29 0 bình luận

    Phật nói : :” Nầy Thiện-nam-tử ! Pháp khổ khác, pháp lạc khác, pháp thường khác, pháp vô thường khác, pháp ngã khác, pháp vô ngã khác. Ví như lúa gạo khác với mè bắp. Mè bắp lại khác với đậu mía. Các thứ ấy từ mầm mộng của nó, nhẫn đến trổ lá, đơm bông đều là vô thường. Đến lúc thành trái thành hột khô chín, mọi người[...]

     
  • 11. Phẩm Tứ Đảo Thứ Mười Một

    niết bàn 10/12/2017 08:46 0 bình luận

    (Hán bộ phần sau quyển thứ bảy) Phật bảo Ca-Diếp Bồ-tát : “ Nầy thiện-nam-tử ! Thế nào là Tứ-Đảo ? (bốn điều điên đảo ) “ Nơi chẳng phải khổ tưởng cho là khổ”, gọi là điên đảo. Chẳng phải khổ chỉ cho Như-Lai. Tưởng cho là khổ, tức là cho rằng Như-Lai là vô thường biến đổi. Nếu có người nói Như-Lai là vô[...]

     
  • 10. Phẩm Đế Thứ Mười

    niết bàn 03/12/2017 12:42 0 bình luận

    Nếu có người hay biết Như-Lai thường trụ không có biến đổi, hoặc nghe tiếng nói hai chữ “thường trụ” một lần phớt qua tai, bèn được sanh lên cõi trời. Về sau, lúc được giải thoát, mới được chứng biết Như-Lai thường trụ không có biến đổi. Khi đã chứng biết bèn tự nói : “ Ngày trước, tôi từng nghe nghĩa thường trụ nầy,[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 710  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com