Ký tự được đánh dấu: CỰC LẠC

  • 22. Hữu Nghiêm Đại Sư

    CỰC LẠC 27/09/2021 05:54 1 bình luận

    Về Phật Lực là do đại bi nguyện lực của đức A Di Đà nhiếp thọ, những chúng sanh niệm Phật nương nhờ đây mà được vãng sanh. Ví như kẻ dung phu nương theo vua Chuyển Luân, trong một ngày đêm có thể đi khắp bốn châu thiên hạ, đó không phải là do sức mình, chính nhờ năng lực của Luân Vương.

     
  • 20. Từ Giác Đại Sư

    CỰC LẠC 23/03/2021 04:11 0 bình luận

    Đại sư húy là Tông Trách, người đất Tương Dương. Ngài xuất gia theo Tử Thiền Sư ở chùa Trường Lô tu hành, phát mình được chỗ tâm yếu. Trong năm Ngươn Hựu, đại sư rước mẹ già về ở nơi phương trượng phía đông chùa, khuyên mẹ niệm Phật

     
  • 11. Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

    CỰC LẠC 29/05/2020 07:09 0 bình luận

    "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác; do vậy thọ hưởng được quả khoác lạc. Chúng sinh, nhãn quang[...]

     
  • 11. Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

    CỰC LẠC 24/11/2019 10:04 0 bình luận

    Theo bộ Tây Phương xác chỉ, Bồ tát tự bày tỏ túc nhân như sau: “Thuở trước, về đời vua Minh Đế nhà Tấn, ta là một kẻ bần cùng. Tự thương cảnh ngộ của mình, ta phát đại nguyện rằng: “Tôi vì túc nghiệp nên chịu qủa báo nghèo khổ này.

     
  • 10. Thiên Thân Bồ Tát

    CỰC LẠC 16/10/2019 06:39 0 bình luận

    Bồ tát người xứ Thiên Trúc, khi mới xuất gia học theo pháp Tiểu Thừa, hủy báng kinh điển Đại Thừa. Sau ngài nhờ anh là Vô Trước nhiều phen chỉ dẫn, mới hối ngộ sự lỗi lầm, muốn tự cắt lưỡi. Vô Trước bồ tát bảo: “Xưa em dùng lưỡi hủy báng Đại Thừa, nay phải dùng lưỡi mà tán dương pháp ấy để chuộc tội. Việc sửa lỗi hãy[...]

     
  • 6. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát

    CỰC LẠC 26/06/2019 07:13 0 bình luận

    · Kinh Hoa Nghiêm nói: “Bấy giờ, ánh sáng chiếu qua ngàn thế giới, tất cả đức Văn Thù ở các cõi đều đồng thờiđối trước Phật nói kệ rằng: “Trong tất cả oai nghi. Thường nhớ công đức Phật. Ngày đêm không xen hở. Nghiệp như thế nên tu”.

     
  • 4. Quán Thế Âm Bồ Tát

    CỰC LẠC 04/04/2019 09:15 0 bình luận

    Kinh Đại Bi Đà La Ni nói: “Nếu chuyên xưng danh hiệu và cúng dường đức Bổn Sư ta là Phật A Di Đà, thì sẽ được vô lượngphước, tiêu trừ vô lượng tội, khi mạng chung lại được vãng sanhvề cõi Cực Lạc. Bấy giờ đức Như Lai đưa tay tiếp dẫn và xoa đầu kẻ ấy mà bảo rằng: “Người đừng sợ hãi, vì đã được sanh về nước ta”.

     
  • 3. Đạo Sư A Di Đà Phật

    CỰC LẠC 27/03/2019 02:56 0 bình luận

    (A Di Đà là tiếng Phạn, dịch: Vô Lượng Thọ hoặc Vô Lượng Quang. Ngài là vị giáo chủ ở thế giới Cực Lạc về phương Tây. Theo Kinh Cổ Âm Vương thì đời qúa khứ có nước Diệu Hỉ, vị quốc vương là Kiều Thi Ca. Bấy giờ có Phật Tự Tại Vương ra đời. Kiều Thi Ca xuất gia đầu Phật, hiệu là Pháp Tạng. Lại Kinh Vô Lượng Thọ nói:[...]

     
  • 2. Thích Ca Mâu Ni Phật

    CỰC LẠC 14/03/2019 08:29 0 bình luận

    (Thích ca Mâu Ni là tiếng Phạn, dịch: Năng Nhân-Tịch-Mặc, Thích Ca là họ, Mâu Ni là tên; Phật có nghĩa là: đấng giác ngộ, Đức Bổn Sư khi xưa là Thái Tử Tất Đạt Đa, ở xứ Trung „n Độ, nước Ca Tỳ La Vệ, cha là Vua Tịnh Phạn, mẹ là Ma Da Hoàng Hậu, Thái tử xuất gia lúc 19 tuổi, đến 30 tuổi thành đạo, thuyết pháp 50 năm trụ[...]

     
  • 1. Hương Quê Cực Lạc – Lời Nói Đầu

    CỰC LẠC 07/03/2019 01:25 0 bình luận

    Quyển này, theo bản Hán Văn, đã được tăng bổ, in ra nhiều lần. Cho nên phần tựa do ngài „n Quang làm năm Dân Quốc thứ 28 (1938), mà đọan sau lại có thêm lời dạy, tiểu sử của Ngài (tịch năm 1940) và Hoằng Nhất Đại Sư (tịch năm 1942). Vậy xin độc giả, thể hội, đừng lấy làm nghi.

     
  • Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

    CỰC LẠC 14/01/2019 08:46 0 bình luận

    Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài[...]

     
  • 5. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 4

    CỰC LẠC 27/11/2018 08:46 0 bình luận

    Vi Đề Hi nghĩa là "suy nghĩ". A Xà Thế nghĩa là "sinh oán" (chưa sinh ra đã chẳng cát tường), hoặc nghĩa là "đoạn chỉ" (đứt ngón tay), khi ông ta sinh ra rồi, mẹ của ông ta rất chán ghét, mới cắn đứt ngón tay của ông ta, do đó mới gọi là "đứt ngón tay".

     
  • Đức Phật A Di Đà Màu Gì?

    CỰC LẠC 23/11/2018 10:27 0 bình luận

    Đức Phật nói rằng “cách đây chẳng xa,” nhưng với các đơn vị như muôn vạn ức na do tha do tuần, hiển nhiên là phải xa vô lượng. Nhưng có đơn vị nào vừa “cách đây chẳng xa” mà vừa là xa thật xa? Như thế, chỉ có thể là tâm. Vì trong tâm, niệm về xa cũng thật là rất gần. Và khi niệm trở về nơi của tâm lặng lẽ, trong sáng,[...]

     
  • Bốn Nguyên Nhân Để Sinh Vào Cõi Tịnh Độ Của Phật A Di Đà

    CỰC LẠC 14/11/2018 08:44 0 bình luận

    Theo văn kinh có tên là “Rolling of Drums” (Đánh Trống Pháp), vô lượng kiếp về trước có một vương quốc an vui mà vị vua rất mực thờ kính vị Phật thời đó, Đức PhậtLokeshvaraja. Vị vua đã rời bỏ ngai vàng, trở thành một vị sư, và nguyện thành đạt giác ngộ. Ngài khởi tâm đại bi, phát lên 48 lời nguyện, và nói rằng sẽ[...]

     
  • Tín – Nguyện – Hạnh Và Cách Thức Niệm Phật

    CỰC LẠC 26/10/2018 01:43 0 bình luận

    Niệm từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A-Di-Đà, giữ một lòng niệm danh hiệu Phật, nguyện đời này bao nhiêu tội chướng thảy đều tiêu sạch, đến khi lâm chung được Phật và các vị[...]

     
  • Hoa Khai Cực Lạc

    CỰC LẠC 31/07/2018 07:53 0 bình luận

    Rằm tháng Bảy là một ngày rằm đặc biệt, ngoài việc báo hiếu song thân, trong thời tiết mưa gió sụt sùi lòng người còn mở thông ra nhiều cõi ngoài, nhớ đến bao người, tục cúng cô hồn lang thang xó chợ đầu đường, mang đầy tính vị tha nhân bản. Hầu như sự vĩnh hằng, thời gian hữu hạn kéo đi bao nhiêu đổi thay và cái chết[...]

     
  • Video: Tây Phương Du Ký - Pháp Sư Khoan Tịnh

    CỰC LẠC 04/06/2018 08:34 0 bình luận

    Video: Tây Phương Du Ký - Pháp Sư Khoan Tịnh

     
  • 15. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Hổ Thẹn

    CỰC LẠC 29/04/2018 07:05 0 bình luận

    Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu nữ thời "khuê môn bất xuất" còn lưu lại. Những cử chỉe lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tính hổ thẹn lại được đề cao. Hổ thẹn là chiếc áo[...]

     
  • Hòa Thượng Phật Pháp Vấn Đáp

    CỰC LẠC 22/04/2018 07:44 1 bình luận

    Diệu âm lời pháp ngạt hương Ngược bay chiều gió muôn phương lan truyền Chân nhân ẩn hiện dong thuyền Chèo về cực lạc vẹn tuyền tâm tu.

     
  • 19. Tịnh Độ Có Chăng?

    CỰC LẠC 05/02/2018 08:03 0 bình luận

    Rùa sống ở dưới nước nhưng có chân và đi được trên mặt đất, còn cá chỉ sống ở dưới nước mà không thể sống trên đất. Khi nghe rùa nói về đất, cá không thể tưởng tượng ra nổi vì kiến thức của nó bị hạn chế trong thế giới ao hồ nhỏ bé. Tương tự như vậy, Phật Thích Ca xuất thân ở thế giới loài người nhưng biết và giới[...]

     
 
<<  
1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com