Ký tự được đánh dấu: bồ đề tâm

  • 18. Vạn Ma Không Lùi Bồ Đề Tâm

    "Muốn học tốt, oan nghiệt tìm." Mình muốn làm chuyện tốt thì thế nào oan nghiệt cũng đến tìm. Càng làm tốt thì oan nghiệt kiếm mình càng gắt bởi vì nó muốn thanh toán nợ nần với mình!

     
  • Suy Nghĩ Về Sự Lễ Lạy

    Nói đến sự lễ lạy, người Phật tử chúng ta chắc hẳn không ai cảm thấy mới mẻ và xa lạ gì với sinh hoạt tâm linh hằng ngày đó nữa. Sinh hoạt đó đã trở nên quen thuộc với những người tin Phật, thậm chí đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống.

     
  • Phẩm Thứ Hai: Niệm Phật Vì Phát Vô Thượng Bồ Đề Tâm

    Người học Phật cũng phải như thế, nghĩa là trước tiên phải xem quả vị vô thượng Bồ-đề làm mục tiêu rốt ráo, lấy lòng đại bi lợi mình lợi người làm chủ đích thực hành, kế đó, tùy sở thích và căn cơ mà lựa chọn pháp môn để tu tập. Phương tiện còn là trí tuệ quyền biến tùy cơ nghi, áp dụng tất cả hạnh thuận nghịch trong[...]

     
  • Chiến Đấu Để Thành Đạt Đạo Quả

    "Lúc ấy có những vị Trời thấy tôi vậy thì nói với nhau: Đạo Sĩ Gotama (Cồ Đàm) đã chết! Vài vị khác ghi nhận: Đạo Sĩ Gotama chưa chết hẳn, nhưng đang chết dần! Trong lúc ấy cũng có vị nói: Đạo Sĩ Gotama chưa chết hẳn cũng không phải đang chết dần. Ngài là một vị A La Hán. Đây là lối sống của một vị A La Hán."

     
  • Để Có Tình Yêu Đích ThựcTheo Tinh Thần Giáo Lý Nhà Phật

    Những người trẻ, bạn hãy nghĩ về tình yêu của mình đi, đã thật sự có “Từ, bi, hỉ, xả” hay chưa? Bạn hãy can đảm tự hỏi mình rằng: Người yêu ta có hiểu niềm vui, nỗi khổ của ta không? Có quan tâm đến an vui hàng ngày của ta không? Người ấy có nâng đỡ ta trong cuộc sống và trên con đường sự nghiệp không? Và, bạn cũng tự[...]

     
  • Cội Nguồn Tịnh Độ Tông (Pháp Môn Niệm Phật)

    Tịnh Độ Tông y vào ba bộ kinh và một bộ luận làm giáo nghĩa hoằng truyền. Ba bộ kinh là: Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh, cũng gọi là Đại Bổn A Di Đà, cũng gọi là Đại Thừa Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh – Phật thuyết Quán Vô Lượng Thi Kinh, gọi tắt là Quán Kinh – Phật thuyết A Di Đà Kinh, gọi là Kinh Tiểu Bổn A Di Đà –[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Tiêu Trừ Chướng Ngại

    Chúng ta tìm khuyết điểm của người khác và nói tội lỗi của họ, như thế họ có cam chịu không? Họ có đồng ý không? Nếu như họ không cam tâm, không bằng lòng thì chúng ta kết oán thù với họ, đã kết oán thù thì nhất định sẽ báo thù. Cho dù bạn cố che giấu tài tình khéo léo, người khác không biết bạn hãm hại họ, nhưng họ[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Chướng Ngại Của Sự Tu Hành

    Phật pháp không dễ gì nghe đến, cơ duyên này thật rất khó được. Trong kinh dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Nghe Phật pháp so với làm thân người càng khó hơn, đây là sự thật. Một người suốt đời được nghe Phật pháp, nếu giác ngộ rồi thì đời này người ấy thành Phật. Thành Phật rồi, bạn thử nghĩ xem, công[...]

     
  • Chùa Linh Ứng - Mái Ấm Của Những Mảnh Đời Bất Hạnh

    Chùa Linh Ứng từ lâu đã trở thành ngôi nhà chung của hàng trăm số phận bơ vơ không nơi nương tựa. Với dáng người nhỏ nhắn, giọng nói trầm ấm và khuôn mặt hiền từ, ni sư Thích Đàm Bích - Trụ trì nhà chùa vui vẻ tiếp chúng tôi. Ni sư tâm sự: Sau 25 năm mở nhà từ thiện, nhà chùa đã cưu mang hàng trăm con người, mang lại[...]

     
  • Mạng Sống Trong Hơi Thở - Hành Trình Một Tang Lễ Theo Nghi Thức Phật Giáo Ở Mỹ

    Sự ra đi của dượng chính là minh chứng hơn nữa cho lời dạy của Đức Phật – mạng người sống trong hơi thở. Cả đời Dượng chỉ thích làm việc, làm quanh năm với đủ thứ kế hoạch, dự định, làm CEO cho cả một công ty trong và ngoài nước, dù được nhắc nhở nên điều độ thân tâm làm việc nhưng dượng luôn tin dượng vẫn còn khỏe,[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Thọ Trì Tam Quy Ngũ Giới

    Pháp đầu tiên của Bồ-tát là phát đại tâm, phát Bồ-đề tâm. Chúng ta muốn vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc phải nhớ kỹ trong kinh Phật giảng, điều kiện để chúng ta được vãng sanh có hai câu tám chữ. Tam bối vãng sanh trong kinh Vô Lượng Thọ nói bất luận là thượng bối, trung bối và hạ bối đều không khác nhau, đều[...]

     
  • Khi Niệm Phật Mong Thấy Hình Tượng Phật Có Lỗi Không?

    Hỏi: Kính thưa thầy, vào giờ con niệm Phật công cứ, trong tư tưởng con thường hay mong muốn thấy hình tượng Phật Di Đà và hình tượng của Bồ Tát Quán Thế Âm. Xin hỏi: sự mong muốn đó có lỗi gì không?

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com