Ký tự được đánh dấu: A Di Đà Phật

  • Tiếng Vọng Chân Tâm Trong Ngày Đầu Năm Mới

    Hãy mang chân tâm thật sự để đối xử cùng nhau, để chuyển hóa sức nóng của dòng nham thạch theo một hướng đi tích cực và dùng sức mạnh nội lực từ dòng nóng nham thạch ấy vào những việc làm lợi ích cho cuộc đời. Để rồi một ngày, sức nóng ấy được bốc lên sưởi ấm bao người khổ đau vì đơn lạnh kết tủa rắn lại dung nham tạo[...]

     
  • Xuân Của Hành Giả Pháp Hoa

    Đại chúng nhìn thấy tháp Đa Bảo nhưng không ai có khả năng mở tháp, lấy kho báu trang nghiêm bản thân, làm lợi ích cho người. Hàng A La Hán, Bách Chi Phật cũng vậy, hoàn toàn tuyệt phần. Chỉ rie6ng đức Phật Thích Ca có thừa sức mở tháp báu bằng một ngón tay mặt. Ngài cho đại chúng biết muốn mở được Bẳo tháp cần phải[...]

     
  • 6,000 Người Thuộc Giai Cấp Thấp Ở Ấn Độ Quy Ngưỡng Phật Giáo Vào Năm Mới

    Khoảng 6,000 người OBC ở tiểu bang đang cùng quy ngưỡng Phật Giáo nhân ngày đầu năm mới sau khi đã đăng ký với một nhóm xã hội ở Maharashtra là Satyashodhak OBC Parishad Nhóm người này cho biết các nghiên cứu đã chỉ ra trằng những người OBCs chính là hậu duệ của vua A Dục và tất cả đều là Phật tử.

     
  • Chương 6: Bóng Mát Cây Hồng Táo

    Một lát sau, khi vua và hoàng hậu tới cây hồng táo để tìm con thì Siddhatta vẫn còn ngồi đó. Hoàng hậu Gotami cảm động đến muốn khóc khi thấy Siddhatta ngồi đẹp như bức tượng nhỏ dưới gốc cây, nhưng vua Suddhodana thì khác. Vua cảm thấy lo ngại, chín tuổi mà con mình đã biết ngồi trầm tư như thế thì lời ông đạo sĩ[...]

     
  • Duyên Nợ Tiền Thân

    - Nhân quả là gọi tắt của Nhân Duyên Quả Báo. Nhân Duyên có hòa hợp mới sinh ra Quả. Ví như hạt lúa là Nhân mà hợp với đất, nước, phân bón là Duyên mà sinh ra cây lúa. Về phương diện nhân sinh, người có Nhân từ kiếp trước, hiện tại mới gặp Duyên mà sinh ra Quả. Có người kiếp trước đã gieo Nhân mà mãi đến đời sau, đời[...]

     
  • Bài Thứ Hai: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Từ Giáng Sinh Đến Thành Đạo

    Chúng ta lại phải phát tâm dõng mãnh, tích cực trong sự tu hành; một khi vào đường đạo, thì dù gặp nguy nan, hiểm trở khó khăn cũng nhất thiết không thối lui quay gót. Chúng ta phải tập cho được cái đức kiên trí như Ðức Phật khi ngồi thiền định dưới gốc Bồ Ðề.

     
  • Chương 5: Bát Sữa Cứu Mạng

    Hôm ấy Svastika đã cúng dường một ôm cỏ mới cho Siddhatta. Hôm ấy Svastika cũng đã nhờ đứa bạn chăn trâu của nó là thằng Gavampati coi trâu dùm trong giấc trưa. Ngoài ruộng trời đã nắng gắt lắm nhưng trong rừng bọn trẻ đang cùng với vị sa môn ngồi trong bóng cây im mát. Cây pippala này lớn quá, cành lá xoè ra che mát[...]

     
  • Danh Thắng Yên Tử Được Đề Cử Lên UNESCO Công Nhận Di Sản Thế Giới

    "Hiện tại, website chính của UNESCO cũng đã đưa Yên Tử vào danh mục các di sản dự kiến sẽ được nộp hồ sơ trong giai đoạn tới”, ông Hồ Chí Đức, Trưởng Ban Quản lý các Di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh cho biết.

     
  • Đức Phật Và Vấn Đề Tế Lễ

    Tôn giả Gotama, tôi được nghe như sau: "Sa môn am hiểu ba cách thức tế tự và mười sáu tế vật". Tôi không biết đến ba tế tự và mười sáu tế vật, và tôi muốn cử hành đại tế tự. Tốt đẹp thay nếu Tôn giả Gotama giảng cho tôi ba cách thức tế tự và mười sáu tế vật.

     
  • 10 Đại Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền

    Một thường lễ kính chư Phật Lễ Phật, tâm Phật dung Phật tuệ sanh Kính Phật phước đức an lành Nguyện làm Bồ Tát dưới chân Phật đài.

     
  • Bài Thứ Nhất: Đạo Phật

    Ðạo Phật nghĩa là gì? Theo những định nghĩa về chữ Ðạo và chữ Phật đã nói trên, chúng ta có thể giải thích chữ Ðạo Phật như sau: Ðạo Phật là con đường chơn chánh, hoàn toàn sáng suốt đưa đến bản thể của sự vật, là lý tánh tuyệt đối, lìa tất cả hư vọng phân biệt, mà các đấng giác ngộ hoàn toàn đã phát minh ra. Ðạo Phật[...]

     
  • Tiểu Sử Lục Tổ Huệ Năng

    Ngài Huệ Năng sanh giờ Tý ngày mồng 8 tháng 2 năm Mậu Tuất (638) tại Tân Châu, xứ Lãnh Nam. Khi Ngài mới sanh, có hai nhà sư đến nhà đặt tên cho Ngài là Huệ Năng. Thân phụ Ngài hỏi vì sao đặt là Huệ Năng? Nhà sư đáp: "Huệ nghĩa là đem Pháp làm ơn bố thí cho chúng sanh, Năng là nghĩa làm nỗi được việc Phật". Như vậy họ[...]

     
  • Chương 4: Chim Thiên Nga Trúng Tên

    Em cũng nghe anh nói đây. Thói thường, những kẻ thương yêu nhau mới ở chung với nhau, còn những kẻ ghét bỏ nhau thì không bao giờ sống chung với nhau. Em có ý dữ muốn bắn giết con chim, như vậy em và con chim là những kẻ thù ghét nhau, làm sao con chim có thể ở chung với em được. Trong khi đó, anh cứu con chim, anh rịt[...]

     
  • Chủ Tịch Trương Tấn Sang Thăm Vua Sư Lãnh Đạo Phật Giáo Campuchia

    Tại buổi thăm Đại Tăng Thống Tep Vong và Đại Tăng Thống Bour Kry, là hai Vua sư lãnh đạo hai hệ phái Phật giáo của Campuchia, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sự hợp tác giữa Phật giáo hai nước góp phần quan trọng vào việc tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia. Chúc[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 21: Cô Bé Bán Diêm

    Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu[...]

     
  • Ý Nghĩa Thần Chú Thiện Nữ Thiên Chú - Ánh Sáng Hoàng Kim

    Thiền tịnh song tu là giáo pháp tối thượng, siêu việt dành cho chúng sanh trong thời mạt pháp, có cơ hội dễ tu, dễ chứng, dễ phát tâm tiếp nhận pháp lành do bậc đạo sư truyền tải. Chúng con liên hữu Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng muốn tìm hiểu và trích dẫn từ các sách nói về[...]

     
  • Kinh Già - Kinh Tối Thắng

    Người y chỉ kiến ấy, Thấy người khác hạ liệt, Bậc thiện nói như vậy, Ðấy là sự trói buộc; Do vậy đối thấy nghe, Thọ, tưởng hay giới cấm, Bậc Tỷ-kheo không có Y chỉ, nương tựa vào.

     
  • Phật Học Phổ Thông - Lời Nói Đầu

    Ngày nay, vẫn biết có môỉt số đông tín đồ đã hiểu đúng giá trị cao siêu và lợi ích rộng lớn của Ðạo Phật, nhưng cái số ấy không phải là đa số, nếu đem so với cái khối tín đồ hiểu Ðạo một cách nông cạn, hay sai lạc nói trên. Vì không hiểu một cách thấu đáo Ðạo Phật, nên lòng tin không được chắc chắn. Mỗi khi gặp một[...]

     
  • Chiếc Áo Cô Đơn

    - Rất nhiều người mang thành kiến giống anh. Cứ thấy mấy ông sư hay ni cô là nghỉ rằng họ là những kẻ chán đời hay thất tình mới đi tu. Có lẻ họ bị ảnh hưởng của câu chuyện cải luơng ” Chuyện tình Lan và Điệp ” đó. Nếu mình đi tu mà tất cả giống như ở ngoài, thì còn gì để nói. Khi lià gia (xuất gia) có nghĩa là chấp[...]

     
  • Chương 3: Mớ Cỏ Kusa

    Tối hôm đó trước khi đi ngủ, Svastika ngồi trước gốc tre ôn lại những gì đã xảy ra trong thời gian mấy tháng được gặp Bụt trong rừng để chiều mai kể lại cho thầy Ananda và chú Rahula nghe. Chú có cảm tưởng chú không có chuyện gì nhiều để kể. Hồi đó chú mười một tuổi. Mẹ chú vừa mất, chú phải chăm sóc ba đứa em. Em gái[...]

     
 
<<  17 8 9 10 11 12 1362  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com