Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Tiểu Bộ Kinh - Giới Thiệu Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikàya)

    Tiểu Bộ kinh có nhan đề "Tiểu Bộ", nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập). Chữ "Tiểu" ở đây, theo các vị luận sư, muốn chỉ tính cách hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau,[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Thọ Trì Tam Quy Ngũ Giới

    Pháp đầu tiên của Bồ-tát là phát đại tâm, phát Bồ-đề tâm. Chúng ta muốn vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc phải nhớ kỹ trong kinh Phật giảng, điều kiện để chúng ta được vãng sanh có hai câu tám chữ. Tam bối vãng sanh trong kinh Vô Lượng Thọ nói bất luận là thượng bối, trung bối và hạ bối đều không khác nhau, đều[...]

     
  • Bồ Tát Quán Thế Âm Thị Hiện Như Thế Nào Khi Có Nhiều Chúng Sanh Cầu Cứu Cùng Một Lúc?

    Dù cho muôn ngàn triệu chiếc máy (vô số chúng sanh) cùng một lúc bắt đúng tín hiệu tất nhiên muôn ngàn triệu chiếc máy, cùng một giờ phút, mà cùng có âm thanh và hình ảnh ( dụ cho cùng niệm và cùng được sự thị hiện nhiệm mầu). Cũng như thế, tất cả mọi loài chúng sanh, nếu cùng chí thành hướng về đức QUÁN-THẾ-ÂM tất[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 51 - 59

    Có người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là hãy hành trì Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rõ ràng là có duyên với ấn pháp này. Ở trong đồ hình mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng[...]

     
  • Vì Sao Vợ Chồng, Người Yêu Nên Rủ Nhau Đi Chùa?

    Tôi tin rằng, khi giới trẻ đến chùa với các tâm niệm vừa nêu, tham dự được các hoạt động giáo dục, văn hóa và tâm linh thì phước báo sẽ được trọn vẹn, chứ không nên dừng lại ở góc độ tín ngưỡng chỉ là cái vỏ bên ngoài của đạo Phật. Minh triết Phật giáo là cái quan trọng hơn, quyết định hành vi, lối sống hàng ngày, nếu[...]

     
  • Kinh Nhân Quả Ba Đời

    Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa”. Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát.

     
  • Phật Giáo ‘Nghĩ’ Gì Về Phẫu Thuật Thẩm Mỹ?

    Người đời cho rằng để có sắc đẹp người có hình tướng xấu phải đi thẩm mỹ viện để chỉnh sửa, tuy nhiên trong giáo lý nhà Phật, sắc đẹp là cái phước có được do một người nào đó chuyên tâm tu hành, biết sống vì người khác, làm nhiều việc thiện… Một trích đoạn trong Đại tạng kinh Việt Nam, Trung Bộ III, kinh Tiểu Nghiệp[...]

     
  • Có Phải Người Trì Chú Đại Bi Thường Bị Phần Âm Theo Điều Khiển Mọi Hành Động Không?

    VẤN: Thưa Sư, con được một người bạn hướng dẫn cho trì Chú Đại Bi trong lúc con thấy bế tắc không lối thoát. Tuy nhiên, con đọc trên một diễn đàn thì con có thấy nói có một số người khi trì chú đại bi bị người âm theo và điều khiển một số hành động. Xin Sư cho con hỏi có phải thật thế không ạ và những trường hợp nào[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 41 - 50

    Đây là Bảo bát thủ nhãn ấn pháp. Cũng gọi là Hồ Bình ấn pháp. Bình nước này có thể tẩy trừ mọi uế trược ở thế gian, cứu giúp chúng sanh thoát khỏi bệnh khổ. Bồ tát tu tập thành tựu ấn pháp này sẽ có năng lực hộ niệm cho toàn thể chúng sanh. Khi quý vị tu tập pháp ấn này thành tựu rồi, quý vị sẽ có khả năng cứu giúp mọi[...]

     
  • NSƯT Bạch Tuyết: Tôi Đi Tìm Tôi

    Bạn hỏi tôi nguyên nhân nào tôi đến với Ðạo? Nguyên nhân nào làm nên sức mạnh cho tôi vững vàng trong Ðạo? Có nhiều nguyên nhân, nhưng cái chính có lẽ là cái chết bất ngờ vì tai nạn xe hơi của má tôi lúc tôi mới được 8 tuổi. Tôi không hỏi được ai, cũng không có lời giải thích nào về phía người lớn có thể thuyết phục[...]

     
  • Kinh Hiền Nhân - Phần Cuối

    Làm việc trung chánh cũng như đi thẳng đường, lấy việc trung chánh làm cội gốc thì mọi người đều khâm phục. Như thế, sẽ gây được hạnh phúc thái bình. Lại phải sáng suốt, lượm lặt những lời xưa để làm kinh nghiệm cho đời nay, động tịnh phải biết thời, ân oai cho có lý, ban bố ân huệ cho nhân dân, bố thí nên bình đẳng.[...]

     
  • Mối Tình Đơn Phương Giữa Một Công Chúa Và Một Thiền Sư Bi Ai Nhất Trong Hoàng Tộc Việt Nam

    Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành thấy cuộc đời quá nhiều mộng ảo hão huyền. Thiền sư đã dùng ngọn lửa tự thiêu để thức tỉnh và giáo dục công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh. Nhưng Thiền sư không ngờ rằng, sau khi Thiền sư tự thiêu, công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh vô cùng đau khổ. Công chúa đã ở lại lo xong xuôi lễ nhập thất cho[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 31 - 40

    iọt nước cam lồ từ bàn tay Bồ – tát Quán Thế Âm không những chỉ giúp cho quí vị thoát khỏi mọi bệnh tật, khổ nạn mà còn có một diệu dụng khác, khi một người sắp chết, nếu có phước duyên, được Bồ – tát Quán Thế Âm rảy nước lồ thì có thể sống lại. Tất cả các loài cây cỏ thảo mộc đã khô héo nếu được nước cam lồ tưới xuống[...]

     
  • Xây Dựng Gia Đình Hóa Phật - Thiên Giáo Dục Con Cái

    Chúng ta dạy con cái bỏ ác làm thiện chính là dạy bỏ những thói xấu hướng đến điều thiện. Chúng ta dạy con cái bất cứ lúc nào, nơi nào cũng chú ý đến lời nói và hành động. Nhưng có một số cha mẹ khi đùa giỡn với con cái, nếu người cha không dạy con đánh mẹ, mắng mẹ thì cũng là mẹ dạy con đánh cha, mắng cha. Chỉ vì tâm[...]

     
  • Kinh Hiền Nhân - Phần 4

    Kẻ trí giả nhìn thấy rõ ràng đời là một sự biến đổi tang thương; trẻ trung rồi sẽ già nua, cường tráng rồi sẽ suy nhược, có sống thì sẽ có chết; giàu sang như mây nổi, đều là vô thường cả. Cho nên, lúc an ổn phải nghĩ đến khi nguy ngập, khi hưng thạnh thì nghĩ phải đến lúc vô thường, người lành thì kính mến, người ác[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 21 - 30

    Nếu quí vị dụng công hành trì thì nhất định sẽ thành tựu Bảo ấn này. Khi thành tựu rồi, nếu có người vừa mới chết hoặc sắp chết, quí vị chỉ cần trì ấn này vào một tờ giấy, và viết vài dòng cho Diêm vương: “Hãy tha cho người này sống lại ngay. Hãy tha cho anh ta trở về dương gian”. Diêm vương không dám từ chối. Diệu[...]

     
  • Xây Dựng Gia Đình Hóa Phật - Thiên Vợ Chồng

    Vợ chồng có lúc do sự thay đổi tâm, sinh lý, nên tính tình có lúc thay đổi bất thường; hoặc do hoàn cảnh xảy ra những điều không hài lòng nên thể hiện lời nói, hành động sơ suất là chuyện bình thường. Nếu như cả hai không giữ được giới nhẫn theo đức Phật dạy thì cho dù việc nhỏ mà không nhường nhịn nhau cũng dẫn đến[...]

     
  • Kinh Hiền Nhân - Phần 3

    Có mười hai điều khó : Một là làm việc với người ngu; hai là yếu đuối chống lại được với sức mạnh; ba là thù nhau mà ở chung một nhà; bốn là học ít mà đứng ra nghị luận; năm là nghèo hèn mà trả được nợ; sáu là ra trận không có tướng sĩ; bảy là thờ vua trọn đời; tám là học đạo mà thiếu mất tín tâm; chín là làm ác mà[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 11 - 20

    Trong Phật pháp, điều gì quí vị cũng muốn diễn bày cho rõ ràng minh bạch thì thường bị đánh mất những nghĩa lý sâu mầu vi diệu. Nay tôi dù có trình bày hết về diệu lý của Phật pháp, nhưng nếu quí vị không tin sâu và không hành trì thì điều tôi giảng không còn là diệu pháp nữa. Hơn nữa sự hành trì cần phải thường xuyên[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 1 - 10

    Thần chú Đại bi có công năng thông cả thiên đường, thấu cả địa phủ. Người nào thường trì niệm chú này mỗi ngày 108 biến, niệm ngàn ngày như thế thì có thể khiến Thập điện Minh vương hoan hỷ. Năng lực Từ và Bi của thần chú có thể chữa lành tất cả mọi tật bệnh và làm cho đài gương chiếu tội sáng ngời ngời.

     
 
<<  184 85 86 87 88 89 9092  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com