Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Nên Làm Như Thế Nào Khi Thay Thế Tranh, Ảnh Hay Tượng Phật Cũ?

    VẤN: Con muốn thay đổi một số tượng Phật, tranh ảnh về Phật Giáo cũng như các vị Bồ Tát trong gia đình vì đã cũ nhưng không biết phải làm thế nào? Con phải thực hành những nghi lễ gì và mang những tranh ảnh, tượng Phật này đi đâu để không mang tội bất kính với Tam Bảo? Khi thay thế tượng mới về nhà thì con phải thực[...]

     
  • Bồ Tát Quan Âm

    Từ Bát Nhã Tâm kinh, chúng ta tiến tu, gặp Bồ Tát Quan Âm tỏa sáng tâm đại bi.Ngài có lòng thương người bao la, nhất là người đau khổ, hoạn nạn, hễ khóc than, kêu cứu là Ngài đến liền, nghĩa là tấm chân tình của chúng ta đạt đến cao độ, truyền đến tâm từ của Ngài. Bồ Tát nhận được tín hiệu khổ đau ấy, tức khắc xuất[...]

     
  • Chữ Tu Trong Đạo Phật

    Thế nào là nghĩa chữ " Tu" trong đạo Phật? Định nghĩa một cách tóm tắt thì tu nghĩa là sửa. Xấu xa sửa lại cho tốt đẹp, tà vạy sửa lại cho chính đáng, độc ác sửa lại cho hiền lành, mê mờ sửa lại cho sáng suốt??.. Như người ta thường nói ngọc có dũa mài mới thành đồ hữu dụng, người có học tập mới trở nên người hay, ấy[...]

     
  • Lời Tự Thú Của Một Sư Cô

    Phải chăng tôi đã làm những cái không cần thiết mà tôi tưởng rằng vinh dự? Tuy cha mẹ tôi là người thế tục lại ít học nhưng đã biết làm những cái cần thiết trong cuộc đời quá ngắn ngủi này. Phải chăng tôi dù học rất nhiều nhưng vẫn không đạt được trí tuệ để hiểu lời dạy rất đơn giản của đức Phật là “hãy tinh tấn lên để[...]

     
  • Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Thay Lời Tựa

    Chư pháp hữu thân mến, cho phép tôi được dùng từ này để gọi tất cả các giới Phật tử xuất gia cũng như tại gia, tôi có ý nguyện nhỏ, dầu nhỏ nhưng là từ đáy lòng thiết tha, muốn cùng các pháp hữu, tất cả các pháp hữu, những ai có đọc có tụng có nghe thấy những quyển kinh sách do tôi dịch soạn, sẽ là người bạn quyến[...]

     
  • Vì Sao Gọi Là Đại Thừa Và Tiểu Thừa Phật Giáo?

    Trong thời Phật tại thế, vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi. Đối với những người có trình độ thấp, Phật chỉ giảng đạo lý làm người, giảng năm giới, mười điều thiện[...]

     
  • Tam Quy

    Tất cả 9 bài kinh này, trong những ý nghĩa khác nhau, thường được tụng đọc và suy niệm trong các cộng đồng Phật giáo Nguyên thủy từ xưa cho đến hiện nay. Hằng ngày, cư sĩ lẫn tu sĩ đều tụng đọc bài kinh đầu tiên về quy y Tam Bảo để tự nhắc nhở. Các tu sĩ thường tụng các đoạn kinh trích trong các bài kinh thứ năm cho[...]

     
  • Triết Lý Phật Giáo Về Đời Người Qua Bộ Phim Xuân Hạ Thu Đông ... Rồi Lại Xuân

    Sư Ông lại răn dạy thêm chú tiểu: “Ái dục đánh thức khát vọng chiếm hữu, và đồng thời nó cũng khởi vọng đưa tới việc ác”. Hôm sau, cô gái vâng lời Sư, đành từ biệt chùa, Sư Ông, chú tiểu với những giây phút nồng nàn say đắm bên nhau. Âm và dương từ đây cách biệt. Nhưng, chú tiểu ở lại trong quay quắt. Quỳ lạy trước[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 61 - 84

    Giả kiết ra a tất đà dạ. Hán dịch là “Kim cang luân”. Còn gọi là Kim cang Bạt chiết la. Kim cang luân này có hình tròn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu chú này còn có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi xung khí và bất bình thì gọi là ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói[...]

     
  • Bạn Làm Gì Khi Gặp Những Chuyện Thị Phi?

    Lòng thương sẽ xây dựng lại cuộc đời, biến cảnh chết chóc lầm than thành cảnh tươi vui xán lạn. Lòng thương sẽ giải quyết bao vấn đề nan giải, sẽ mở cho bao người vốn tự giam trong lòng phiền não, ích kỷ, ác độc, sẽ đổi tiếng khóc than thành lời ca hát, thành nụ cười vui.

     
  • Tại Sao Hình Tượng Bồ Tát Quán Thế Âm Lại Mang Vóc Dáng Nữ Nhân, Ngài Là Nam Hay Nữ?

    Chúng ta nên biết mười phương chư Phật không hề có nữ thân. Trong kinh Pháp-Hoa phẩm Phổ-Môn có câu : "Cần thích hợp một Phật thân để tế độ, Bồ Tát Quán Thế Âm liền hiện Phật thân để nói Pháp và tế độ"". Thế thì, đức Quán-thế-Âm là Bồ-tát, Ngài làm sao có thể hiện được Phật thân ?

     
  • Tiểu Bộ Kinh - Giới Thiệu Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikàya)

    Tiểu Bộ kinh có nhan đề "Tiểu Bộ", nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập). Chữ "Tiểu" ở đây, theo các vị luận sư, muốn chỉ tính cách hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau,[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Thọ Trì Tam Quy Ngũ Giới

    Pháp đầu tiên của Bồ-tát là phát đại tâm, phát Bồ-đề tâm. Chúng ta muốn vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc phải nhớ kỹ trong kinh Phật giảng, điều kiện để chúng ta được vãng sanh có hai câu tám chữ. Tam bối vãng sanh trong kinh Vô Lượng Thọ nói bất luận là thượng bối, trung bối và hạ bối đều không khác nhau, đều[...]

     
  • Bồ Tát Quán Thế Âm Thị Hiện Như Thế Nào Khi Có Nhiều Chúng Sanh Cầu Cứu Cùng Một Lúc?

    Dù cho muôn ngàn triệu chiếc máy (vô số chúng sanh) cùng một lúc bắt đúng tín hiệu tất nhiên muôn ngàn triệu chiếc máy, cùng một giờ phút, mà cùng có âm thanh và hình ảnh ( dụ cho cùng niệm và cùng được sự thị hiện nhiệm mầu). Cũng như thế, tất cả mọi loài chúng sanh, nếu cùng chí thành hướng về đức QUÁN-THẾ-ÂM tất[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 51 - 59

    Có người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là hãy hành trì Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rõ ràng là có duyên với ấn pháp này. Ở trong đồ hình mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng[...]

     
  • Vì Sao Vợ Chồng, Người Yêu Nên Rủ Nhau Đi Chùa?

    Tôi tin rằng, khi giới trẻ đến chùa với các tâm niệm vừa nêu, tham dự được các hoạt động giáo dục, văn hóa và tâm linh thì phước báo sẽ được trọn vẹn, chứ không nên dừng lại ở góc độ tín ngưỡng chỉ là cái vỏ bên ngoài của đạo Phật. Minh triết Phật giáo là cái quan trọng hơn, quyết định hành vi, lối sống hàng ngày, nếu[...]

     
  • Kinh Nhân Quả Ba Đời

    Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa”. Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát.

     
  • Phật Giáo ‘Nghĩ’ Gì Về Phẫu Thuật Thẩm Mỹ?

    Người đời cho rằng để có sắc đẹp người có hình tướng xấu phải đi thẩm mỹ viện để chỉnh sửa, tuy nhiên trong giáo lý nhà Phật, sắc đẹp là cái phước có được do một người nào đó chuyên tâm tu hành, biết sống vì người khác, làm nhiều việc thiện… Một trích đoạn trong Đại tạng kinh Việt Nam, Trung Bộ III, kinh Tiểu Nghiệp[...]

     
  • Có Phải Người Trì Chú Đại Bi Thường Bị Phần Âm Theo Điều Khiển Mọi Hành Động Không?

    VẤN: Thưa Sư, con được một người bạn hướng dẫn cho trì Chú Đại Bi trong lúc con thấy bế tắc không lối thoát. Tuy nhiên, con đọc trên một diễn đàn thì con có thấy nói có một số người khi trì chú đại bi bị người âm theo và điều khiển một số hành động. Xin Sư cho con hỏi có phải thật thế không ạ và những trường hợp nào[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 41 - 50

    Đây là Bảo bát thủ nhãn ấn pháp. Cũng gọi là Hồ Bình ấn pháp. Bình nước này có thể tẩy trừ mọi uế trược ở thế gian, cứu giúp chúng sanh thoát khỏi bệnh khổ. Bồ tát tu tập thành tựu ấn pháp này sẽ có năng lực hộ niệm cho toàn thể chúng sanh. Khi quý vị tu tập pháp ấn này thành tựu rồi, quý vị sẽ có khả năng cứu giúp mọi[...]

     
 
<<  183 84 85 86 87 88 8991  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com