Lưu trữ trong thư mục: hiền nhân

  • 17. Thơ Đáp Một Cư Sĩ Ở Dõng Giang

    Sắc dục là chứng bệnh chung của người đời. Chẳng những hạng người trung, hạ bị nó làm mê, mà bậc thượng căn nếu không kiêng sợ giữ gìn, cũng khó khỏi mang hại. Xưa nay biết bao trang tuấn kiệt có thiên tư làm thánh hiền , chỉ vì phá không nổi lớp cửa ấy, trở thành kẻ hèn ngu bất tiếu! Vô số loài hữu tình cũng vì đó mà[...]

     
  • Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

    Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài[...]

     
  • Nhật Bản: 1400 Phụ Nữ Tham Gia Bắn Cung Ở Chùa Nhân Dịp Năm Mới

    Khoảng 1400 phụ nữ tham gia lễ hội bắn cung nhân dịp năm mới thường niên dành cho những người mới trưởng thành tại chùa Sanjusangendo ở Kyoto vào hôm chủ nhật.

     
  • Đức Phật Hãy Còn Đây

    Thời điểm đức Phật vào Niết Bàn tại Câu Thi Na (Kushinaga) rừng Sa La Song Thọ, một số đệ tử Ngài vô cùng thương tiếc muốn tịch diệt theo, thậm chí có một vài đệ tử không nở chứng kiến tình cảnh đó, đành thất lễ mà ra đi trước. Ngược lại cũng có một ít đệ tử vì không uống được giáo pháp giải thoát nên cảm thấy vui hơn[...]

     
  • Tiểu Sử Cố Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa Trụ Trì Tổ Đình Linh Sơn

    Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Hòa, thế danh Nguyễn Thị Tám, sinh gày 29 tháng 12 năm 1935, tại xã Bình Ninh (nơi ở xã Đăng Hưng Phước), huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang trong một gia đình thuộc lớp người nông dân kính tin Tam Bảo truyền thống Phật gia, đứng về phía dân tộc, thương dân mến nước gắn bó với đồng ruộng xóm làng

     
  • Sống Trên Đời Cần Có Một Tấm Lòng ...

    Còn nhớ Trịnh Công Sơn đã có câu hát: “Sống trên đời sống, cần có một tấm lòng. Để làm gì em có biết không? Để gió cuốn đi...” và cũng chính ông đã ngụ ý rằng, chỉ với một tấm lòng nhỏ nhoi ấy thôi, mà con người vượt rất xa những loài vật khác.

     
  • 36. Pháp Quan Kỳ Án

    Một buổi sáng tháng 7 năm 1978, tại một cao nguyên huyện Đài Bắc, hai vợ chồng Thái A Vượng và người bạn thân Lâm Thuận Xa, cùng quảy gánh lên núi hái trái vải. Khi đi ngang qua một hang động bỏ hoang lâu năm, thì bỗng thấy từ trong chạy ra ba con chó, mồm chúng ngậm nội tạng người đang nhỏ máu long tong.

     
  • Kiều Trần Như

    Sau khi Thái tử Tất Đạt Đa quyết bỏ cuộc sống vinh hoa, vào rừng sâu xuất gia tìm đạo, vua Tịnh Phạn sai hai đại thần đi thuyết dụ Thái Tử trở về. Không thể lay chuyển được chí hướng của Thái Tử, hai vị đại thần đành trở về chiêu mộ người muốn tìm đạo, theo phù trợ cho Thái Tử. Trong số 5 người phát tâm theo Thái Tử tu[...]

     
  • Bài Học Thành Đạo

    Có bốn ý nghĩa của thành đạo là: (i) con đường đi đến giải thoát là Trung Đạo; (ii) bằng nỗ lực của tự thân, với sự tu tập đúng Pháp, con người có thể giác ngộ ngay tại đời này; (iii) nội dung của thành Đạo là giải thoát, giải thoát đây là giải thoát khỏi tham ái, chấp thủ mà không cần thiết phải chạy trốn khỏi cuộc[...]

     
  • 8. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 1

    Bấy giờ, Đức Thế Tôn từ tam muội an tường mà dậy, nói với Ngài Xá Lợi Phất : Trí huệ của chư Phật thâm sâu vô lượng, môn trí huệ đó khó hiểu khó vào. Tất cả Thanh Văn, Bích Chi Phật không thể biết được. Vì sao ? Phật đã từng gần gũi trăm ngàn vạn ức vô số chư Phật, thực hành hết vô lượngđạo pháp của chư Phật, dũng mãnh[...]

     
  • 3. Phần 2: Chuyển Hóa Thân Tâm – Nhân Quả

    11. Có rất nhiều vị thầy tu tập rất giỏi, là lãnh đạo của một giáo phái, ảnh hưởng đến cả quốc gia, hoặc trường đại học, viết sách giảng dạy rất hay, thành lập rất nhiều đạo tràng, ảnh hưởng rất sâu rộng đến quần chúng. Kể cả những vị có năng lực, hiểu biết rất rõ về nhân quả luân hồi, nghiệp báo chúng sinh, thấy được[...]

     
  • Ghen Tuông

    Bản chất của thương yêu là phải có tính đồng nhất. Niềm vui của ta cũng chính là niềm vui của người kia, nỗi khổ của người kia cũng là nỗi khổ của ta. Không có cái ước vọng của riêng anh mà em không biết, không có cái sở thích của riêng em mà anh chẳng cần quan tâm. Anh và em khi đã kết tóc se duyên thì hai cuộc đời[...]

     
  • Tour Du Lịch Ăn Chay Đầu Tiên Ở Hồng Kông

    Cô giải thích về những đặc điểm khác nhau ở chùa, như là tượng sư tử bằng đồng, chân rồng, được làm bóng sáng bởi vô số bàn tay các du khách chạm vào cầu may mắn. Cô nhấn mạnh đến nghi lễ lắc xăm may mắn và thảo luận về di sản độc đáo của các tòa nhà nhiều tôn giáo chào đón các tín ngưỡng của Lão Giáo, Khổng Giáo và[...]

     
  • Khánh Thành Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Tại Séc

    Chính quyền tỉnh Ustecsky, Séc công nhận ngôi chùa là Trung tâm Văn hóa Phật giáo của người Việt tại địa phương. Tối 5/1, tại thành phố Most trực thuộc tỉnh Ustecsky, Séc đã diễn ra lễ khánh thành Chánh điện chùa Most và đón nhận giấy phép của Chính quyền tỉnh công nhận ngôi chùa là Trung tâm Văn hóa Phật giáo của[...]

     
  • Tâm Và Cảnh Qua Lăng Kính Pháp Giới Duyên Khởi

    Pháp giới duyên khởi là học thuyết chính của tông Hoa Nghiêm về các hiện tượng tâm lý và vật lý trùng trùng vô tận trong vũ trụ. Nhất đa vô ngại là nội dung thực tế của Pháp giới duyên khởi và đồng thời cũng từ đây sanh ra phạm trù tâm cảnh dung thông trong khi giải thích về sự quan hệ giữa tâm và cảnh.

     
  • Đậu Hủ Nhồi Nấm

    Đậu hủ 2 miếng Nấm mèo 4 tai Nấm đông cô 4 tai Cà rốt 1 củ Hành hoa 3 nhánh Nước tương MAGGI 1 muỗng canh Hạt nêm MAGGI Nấm Hương 1/2 muỗng canh Bột bắp 3 muỗng canh Đường 1/2 muỗng cà phê

     
  • 2. Phần 1: Tu Tập

    1. Theo thượng tọa, cốt lõi của Đạo Phật là gì? Cốt lõi của Đạo Phật là thuyết nhân quả và lý nhân duyên. Tin nhân quả sẽ không dám làm điều ác. Biết nhân duyên sẽ không lầm lẫn, mê hoặc, điên đảo, mất tín tâm và có chánh kiến.

     
  • Danh Lợi

    Đêm nay cũng như bao đêm khác, không gian bốn bề thật yên tĩnh. Làn gió nhẹ thổi đều đều như nhịp thở của thời gian. Mọi người đang ngủ say...Tiếng chắt lưỡi của thạch sùng như tiếc nuối điều gì, khiến lòng tôi dâng lên một nỗi buồn man mác... Thế gian này sẽ hạnh phúc, tươi đẹp biết bao nếu trong tâm hồn của mỗi con[...]

     
  • 19. Kỷ Bảo Lĩnh

    Thiên Bộ Sa và Bách Bộ Sa được nối liền với nhau bằng một ngọn núi nhỏ, giống như cái kỷ trà tựa sát vào cái ghế, và trên ấy rải rác rất nhiều những hòn đá lớn đá nhỏ khác nhau, thiên hình vạn trạng, giống như vô số ngọc ngà châu báu được rải lên kỷ trà vậy. Vì vậy mà người ta gọi chỗ ấy là “Kỷ Bảo Lĩnh”.

     
  • 16.Thơ Đáp Cư Sĩ Mã Khế Tây

    Vừa rồi Hải Thi Đạo Nhơn ở Gia Hưng có chuyển đến cho tôi phong thơ của các hạ. Xem xong, biết các hạ từ lâu đã gia công tu Tiên, chỗ sở đắc rất thâm, nay lại muốn hỏi môn Tịnh Độ là pháp cứu cánh trong đạo Phật. „y có thể gọi là người từ kiếp trước đã trồng sâu căn lành đối với Phật Pháp, nên không chấp theo sự câu[...]

     
 
<<  142 43 44 45 46 47 48283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com