Lưu trữ trong thư mục: Đức Phật

  • Đức Phật Đản Sinh – Suối Nguồn Từ Bi Và Bình Đẳng

    Thật vậy, lòng từ bi bình đẳng của Đức Phật luôn lan tỏa đến cho muôn loài, đến tất cả mọi dạng sống trên trái đất, dù lớn hay nhỏ, ở gần hay ở xa, mắt thấy được hay không thấy được, đã sinh hay sắp sinh, như Ngài đã nói trong Kinh Từ Bi thuộc Kinh tạng Pali:…

     
  • Đản Sanh Vi Diệu

    Bất kỳ một tôn giáo nào, ngày Đản sanh của vị Giáo chủ là ngày trọng đại nhất. Trong tất cả những ngày lễ của Đạo Phật, ngày Phật Đản là ngày lễ lớn nhất, là Đại lễ Vesak của toàn thế giới. Nghĩa là, ngày Đản sanh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành ngày lễ hội văn hóa thế giới, mang tính toàn cầu, được sự bảo[...]

     
  • Kinh Chuyển Pháp Luân - Bài Pháp Đầu Tiên

    Bài pháp đầu tiên của đức phật gọi là Dhammacakka. Phạn ngữ này thường được phiên dịch là "Vương Quốc của Chân Lý", "Vương Quốc của sự Chánh Đáng", "Bánh Xe Chân Lý". Theo các nhà chú giải, danh từ Dhamma ở đây có nghĩa là trí tuệ hay sự hiểu biết, và Cakka là thành lập hay củng cố. Như vậy, Dhammacakka là thành lập,[...]

     
  • Cung Thỉnh Đức Phật Truyền Bá Giáo Pháp

    "Ta phải tìm đến sống gần một vị sa môn hay bà la môn để tôn kính và lễ bái, hầu nâng cao giới đức (silakkhanda) đến mức toàn thiện chăng? Nhưng trên thế gian này không thấy ai, dầu trong hàng chư Thiên, Ma Vương hay Phạm Thiên, hay giữa những chúng sanh như sa môn, bà la môn, Trời và người, có giới đức cao thượng hơn[...]

     
  • Sau Khi Thành Đạo

    Trong kiếp sống cuối cùng, giữa khung cảnh cô đơn tịch mịch của rừng thiêng, lúc đi sâu vào công trình hành thiền mà Ngài đã dày công trau dồi từ xa xôi trong quá khứ, trải qua cuộc hành trình bất định, Ngài khám phá ra anh thợ cất nhà hàng mong mỏi muốn biết.

     
  • Đạo Quả Phật

    Không bao giờ Đức Phật cưỡng bách tín đồ phải làm nô lệ cho giáo lý của mình hay cho chính mình. Những ai bước theo dấu chân Ngài đều được tự do tư tưởng. Ngài khuyên dạy hàng môn đệ không nên nhắm mắt chấp nhận những lời của Ngài chỉ vì kính nể, tôn trọng, nhưng phải xem xét, nghiên cứu, suy niệm cẩn thận cũng như[...]

     
  • Chiến Đấu Để Thành Đạt Đạo Quả

    "Lúc ấy có những vị Trời thấy tôi vậy thì nói với nhau: Đạo Sĩ Gotama (Cồ Đàm) đã chết! Vài vị khác ghi nhận: Đạo Sĩ Gotama chưa chết hẳn, nhưng đang chết dần! Trong lúc ấy cũng có vị nói: Đạo Sĩ Gotama chưa chết hẳn cũng không phải đang chết dần. Ngài là một vị A La Hán. Đây là lối sống của một vị A La Hán."

     
  • Từ Đản Sanh Đến Xuất Gia Của Đức Phật

    "Chính ta phải chịu cảnh sanh, già, bệnh, chết, phiền não và ô nhiễm. Tại sao vẫn còn mải mê chạy theo tìm những điều mà bản chất cũng còn như vậy. Vì chịu sanh, lão, bệnh, tử, phiền não và ô nhiễm, ta đã nhận thức sự bất lợi của những điều ấy. Hay ta thử tìm cái chưa được thành đạt, trạng thái tối thượng và tuyệt đối[...]

     
  • Đức Phật Và Phật Pháp - Lời Mở Đầu

    Phần đóng góp của ngài vào công trình hoằng dương giáo pháp thật mênh mông rộng lớn. Ngài là một vị cao tăng nổi tiếng là một nhà truyền giáo lỗi lạc, một giảng sư có tài diễn giải những điểm thâm sâu của Phật Giáo một cách giản dị và rõ ràng. Ngài làm việc không biết mệt để rải khắp mọi nơi bức thông điệp hòa bình[...]

     
  • Đây Ánh Quang Minh Chiếu Diệu

    Có một cuộc hành trình hùng tráng và vi diệu đã được thực hiện trong chính thế gian này mà lịch sử nhân loại đã đón chào và ghi nhận như một niềm tự hào về tư tưởng. Đây là một bản thiêng hùng ca hơn cả những sử thi huyền thoại vì mang giá trị thật hoàn toàn chứ không hề vẽ tô một chút sắc màu hư cấu. Đó chính là cuộc[...]

     
  • Đức Phật Và Nụ Cười

    Qua những kinh điển Đại Tiểu thừa ghi lại cuộc đời đức Phật trong 49 năm du hóa, chúng ta có được một hình ảnh linh động về đấng Đạo sư. Nét độc đáo nhất trong nhân cách Ngài là Ngài không bao giờ mất bình tĩnh. Ngài luôn luôn giữ được phong độ, dù gặp những gian nguy sỉ nhục.

     
  • Ðức Phật Là Bậc Thầy Của Các Nhà Khoa Học

    Ðạo Phật chủ trương giác ngộ, giải thoát, từ bi, bình đẳng- Ðức Phật do giác ngộ nên thành Phật, suốt đời giáo hoá của Ngài cũng lấy giác ngộ làm trọng tâm. Người tu Phật mà thiếu giác ngộ là không phải người đệ tử chân chính của đạo Phật. Khổ đau gốc từ vô minh, muốn hết khổ đau phải dứt sạch vô minh. Chỉ có ánh sáng[...]

     
  • Cảm Niệm Phật Thích Ca Giáng Trần

    Tất-Ðàn cũng là một, là Ðệ-Nhất-Nghĩa : Từ nơi vô lượng pháp-môn để đối trị vô-lượng phiền não, và rột cuộc chỉ có Ba Thừa. Từ ba thừa chỉ còn Một Thừa. Rốt ráo là Tánh Không. Nghĩa là tất cả Pháp tánh trên Pháp tướng đều không. Tánh đã không thì tướng làm sao tồn tại được. Cùng nghĩa nầy mà ở Lăng-Nghiêm thì Phật nói[...]

     
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

    Thái tử có 32 tướng quí, 80 vẻ đẹp. Nhà tiên tri Asita ( A Tư Ðà) khi xem tướng thái tử, có nói : “ Nếu thái tử ở tại gia sẽ là một vị vua trên hết các vị vua chúa trong hoàn cầu, ngự trị cả năm châu; nhưng chữ vạn nổi ở trên ngực là điềm báo trước thái tử sẽ xuất gia thành Phật, làm chủ cả tam giới, dắt đường chỉ nẻo[...]

     
  • Ý Nghĩa Ngày Rằm Tháng Tư Vesakha

    Vượt kinh thành, xuất gia tìm đạo và trải qua sáu năm khổ hạnh, màn trời chiếu đất cơ cực trăm bề, rốt cuộc Ngài tự phát hiện ra con đường Trung đạo (Majjhimapatipadà) có năng lực đưa đến thoát ly sinh tử, và cuối cùng Ngài đã đắc đạo quả trong ngày thứ ba, Rằm tháng Tư.

     
  • Vì Sao Trước Khi Nhập Niết Bàn, Phật Không Nhận Cúng Dường?

    Con người chúng ta không nên sợ cái căn nghèo cùng. Vì căn nghèo không thể chướng ngại được con đường đạo, mà chỉ sợ có căn ma thôi. Căn ma tức là tà tri tà kiến. Nếu người có tà tri tà kiến, bất luận tu pháp môn nào, họ tuyệt đối sẽ không bao giờ có được sự tương ứng. Dù cho họ có bản lãnh gì đi nữa thì cũng như là[...]

     
  • Đức Phật Đã Xử Sự Như Thế Nào Khi Được Cung Kính, Cúng Dường

    Thế nào là sự bất hạnh cho vị đệ tử ? Vị đệ tử bắt chước vị đạo sư của mình, lựa một trú xứ xa vắng, trong rừng núi thâm sâu. Khi sống viễn ly như vậy người đệ tử được Bà la môn, gia chủ, cả thị dân, nông dân bao vây xung quanh để tôn trọng cúng dường. Vị đệ tử ấy được bao vây như vậy, khởi lên nhiễm tâm, rơi vào dục[...]

     
  • Ý Nghĩa Ngày Đức Phật Thành Đạo

    Phật thành đạo còn mang một ý nghĩa căn bản cho việc thiết lập một nền giáo dục toàn diện. Nền giáo dục cần phải đặt trên nền tảng của chuyển hóa, hướng thượng tinh thần, tâm thức con người. Tâm là chủ quyết định cho mọi hành động của con người. Con người là chủ thể xã hội. Vậy một nền giáo dục đích thực phải bắt đầu[...]

     
  • Con Ngựa Của Thái Tử Tất Đạt Đa

    Cả ba, người và ngựa đều đứng lặng như thế, rất lâu. Ba trái tim đều như theo sát bước chân vị Thái-tử vừa rời bỏ cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con khôn, bước những bước chân trần đầu tiên, quyết đi tìm những sự thật mầu nhiệm từng bị vô minh che lấp khiến muôn loài triền miên trong luân hồi đau khổ.

     
  • Ðức Phật Với Thí Dụ Về Ngựa

    Ðể mừng Xuân con ngựa, chúng tôi xin mạn phép góp nhặt những chú ngựa trong kinh, làm món quà năm mới, thân ái gởi đến bạn đọc. Chúc quý vị một năm an lành và sớm tìm ra câu giải đáp.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 7  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com