Lưu trữ trong thư mục: Đức Phật

  • Con Đường Niết Bàn - Phần 2

    "Đời sống tại gia là sào huyệt củra tranh chấp, Dẫy đầy những vất vả, những nhu cầu, Nhưng đời sống của bậc xuất gia, Tự do và cao cả như trời rộng mênh mông." Nhận thấy rằng xa hoa vật chất là ảo huyền và thú vui vật chất không tạo hạnh phúc thật sự, hành giả tự nguyện bỏ tất cả sự nghiệp vật chất trên đời để[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 1

    Một vị tỳ khưu không có lời thề phải sống bằng đời sống xuất gia cho đến chết. Giới tử tự nguyện để xin ghép mình vào giới luật để sống đời sống trong sạch, đời sống thiêng liêng cao thượng của vị tỳ khưu cho đến ngày, nếu muốn, cũng tự ý, bước chân ra khỏi Giáo Hội mà không bị một sự bị ràng buộc nào.

     
  • Đức Phật, Niềm Hạnh Phúc Cho Nhân Loại

    Điểm đáng chú ý nơi Đức Phật đó là sự thanh tịnh tuyệt đối và sự thánh thiện viên dung. Chính vì sự thanh tịnh và thánh thiện đó mà ngài được tôn xưng là "Bậc thánh thiện nhất trong những người thánh thiện" . Ngài là hiện thân của những đức tính siêu tuyệt mà Ngài đã từng giảng dạy. Không khi nào Ngài biểu hiện sự kém[...]

     
  • Dòng Lệ A Tư Đà

    Những giọt lệ của A Tư Đà là kết tinh của chí nguyện, ưu tư và sự tha thiết của một hành giả đã dành trọn đời mình để tầm cầu chân lý tối hậu. Những tri thức cao siêu, thâm sâu và đầy vẻ u huyền trong những bộ thánh kinh Vệ Đà ông đã thông suốt, những kinh nghiệm tu trì siêu tuyệt đương thời ông đã trải qua, những sở[...]

     
  • Đặc Tánh Của Niết Bàn

    Phát sanh hay trở thành là đặc tánh chánh yếu của mọi vật cấu tạo, hữu vi, do một hay nhiều nguyên nhân tạo điều kiện để hiện hữu. Cái gì phát sanh hay trở thành tức nhiên phải biến đổi và phân tán. Pháp hữu vi luôn luôn trở thành và lôn luôn biến đổi. Vô thường biến đổi là định luận bao quát, phổ thông cho mọi sự vật[...]

     
  • Niết Bàn

    Ngày nào còn bị ái dục hay luyến ái trói buộc thì còn tạo thêm nghiệp mới, và các nghiệp mới này phải trổ quả dưới một hình thúc nào,trong vòng sanh-tử, tử-sanh vô cùng tận. Đến khi mọi hình thức ái dục chấm dứt, năng lực của nghiệp tái tạo cũng dứt, tức nhiên không còn tạo nghiệp nữa, và ta thành đạt Niết Bàn, thoát[...]

     
  • Nghiệp Báo Và Tái Sanh Với Người Phương Tây

    "Nếu mỗi linh hồn tuyệt đối là một tạo vật mới, mỗi đời sống phải được tạo ra hoàn toàn, thì một cách hợp lý, ta có thể hỏi tại sao các linh hồn có thể khác biệt nhau như thế từ lúc đầu? Nếu thuyết di thể cũng nằm trong chương trình của một chánh quyền trên thiên đàng để trị vì thế gian thì tất cả những khó khăn trên[...]

     
  • Nghiệp Chuyển Lên Và Nghiệp Chuyển Xuống

    Hình thể vật chất mà xuyên qua đó sự liên tục của đời sống được cụ thể hóa chỉ là những biểu hiện hữu hình và nhất thời của nghiệp lực. Thân hiện tại không phải là cái biến thể của xác quá khứ mà là kế nghiệp, là cái hình thể khác biệt, tiếp nối hình thể quá khứ. Cả hai nối liền nhau trong một dòng nghiệp lực.

     
  • Trách Nhiệm Tinh Thần

    Sự quên mất dĩ vãng của mình không gây trở ngại nào cho sự nhận định khôn ngoan về lối báo ứng của định luật Nghiệp Báo. Chính nhờ sự hiểu biết lý nhân quả, đã gieo nhân thì phải gặt quả, lúc nào cũng trong vòng luân hồi, mà người Phật tử cố gắng tu dưỡng tâm tánh mình.

     
  • Đức Phật Trong Nghệ Thuật Lịch Sử Tạo Hình

    Đức Phật trong hình vóc con người là Đức Phật đã bị giới hạn trong tấm thân xương thịt ít nhất là về mặt thể chất nên không còn phù hợp với những phẩm tính thù thắng, uy hùng, siêu vượt. Hơn nữa, dung sắc phi phàm của Phật khi đó sẽ bị lệ thuộc vào bàn tay khéo léo hay vụng về của những nghệ nhân điêu khắc. Tâm hồn của[...]

     
  • Ý Nghĩa Ngày Xuất Gia Của… Đức Phật

    Mặt khác, qua câu nói của vị Sa môn: “Tôi tu hành là quyết dứt bỏ mọi sự ràng buộc của cuộc đời, cầu thoát khổ, viên thành chính giác để phả độ chúng sinh đều được giải thoát” đã giúp Thái tử sớm thấy được con đường dẫn đến giác ngộ, vĩnh viễn khắc phục mọi nỗi khổ đau và bất hạnh của đời người, con đường dẫn tới cõi[...]

     
  • Cái Gì Đi Tái Sanh? - Lý Vô Ngã

    "Với đầy đủ lý lẽ, các nhà vật lý học đã phân tán hạt nguyên tử ấy ra từng loạt những thành phần nhỏ. Cũng vì những lý do không kém chánh đáng, các nhà tâm lý khám phá rằng tâm không phải là một thực thể đồng nhất với cái gì liên tục trường tồn mà là một loạt những yếu tố kết hợp với nhau trong những liên quan mật[...]

     
  • Lòng Chân Thành Của Đức Phật

    Trải qua thời gian vân du khắp nơi vì tứ chúng tuyên giảng giáo pháp, một hôm Phật gọi các thầy Tỳ kheo về Linh Thứu sơn. Lần này Thế Tôn thăng tòa im lặng không nói chi, chỉ đưa cành hoa sen lên rồi nhìn khắp đại chúng. Mọi thầy đều ngơ ngác, duy chỉ một mình Tôn giả Ðại Ca Diếp chúm chím mỉm cười. Và từ đó, câu[...]

     
  • Hiện Tượng Tử Sanh

    Cũng như ánh sáng đèn điện là biểu hiện bề ngoài mà ta có thể thấy của luồng điện vô hình, chúng ta là biểu hiện bề ngoài của luồng nghiệp vô hình. Bóng đèn có thể vỡ và ánh sáng có thể tắt, nhưng luồng điện vẫn tồn tại, và ánh sáng có thể phát hiện trở lại nếu ta đặt vào đấy một bóng đèn khác. Cùng thế ấy, sự tan rã[...]

     
  • Những Cảnh Giới

    Theo Phật Giáo, quả địa cầu chỉ là một điểm nhỏ trong vũ trụ bao la, không phải là nơi duy nhất trên đó có sanh linh, mà con người cũng không phải là chúng sanh duy nhất. Chúng sanh vô cùng tận, mà hệ thống tinh tú cũng cô cùng tận. "Bào thai không phải là con đường duy nhất để đi tái sanh" . Ta cũng có thể đi mãi đến[...]

     
  • Nụ Cười Của Phật

    Nụ cười đó là nụ cười đem con người từ khổ đau đến an vui, đem con người ra khỏi ngục tù để đi vào một đời sống tự do thênh thang. Đó là nụ cười chứa đầy ánh sáng, thứ ánh sáng có thể nhổ sạch những vướng mắc, khổ đau, xóa sạch những tối tăm, bất tịnh.

     
  • Ánh Trăng Với Ý Nghĩa Chân Lý Trong Đêm Thành Đạo

    Đó là ý nghĩa kỳ diệu của ngón tay chí về cái đẹp – vầng trăng. Vầng trăng ấy chính là biểu tượng hàm chứa cái chân lý toàn vẹn ý nghĩa sống không chỉ cho phạm trù nhân sinh mà còn có ý nghĩa cho khắp tất cả vạn hữu trong vũ trụ này. Vì vậy, ý nghĩa hiện sinh của ánh trăng về chân lí trong đêm thành đạo của ẩn sĩ[...]

     
  • Những Hình Thức Sanh Và Tử

    Người Phật tử tin rằng thông thường, các tư tưởng, tác ý, hay ý muốn thật mạnh lúc sinh tiền, sẽ hồi sinh với một năng lục mạnh mẽ trong giờ phút lâm chung. Chính tư tưởng cuối cùng ấy tạo điều kiện cho sự tái sanh sắp đến. Khi năng lực của Nghiệp Tái Tạo (janaka) đã kiệt thì những sinh hoạt của cơ thể mà luồng sinh[...]

     
  • Thập Nhị Nhân Duyên

    Thập Nhị Nhân Duyên [1] là một bài pháp giảng về tiến trình của hiện tượng sanh-tử chớ không phải là một lý thuyết triết học về sự tiến hóa của vũ trụ. Giáo lý nầy chỉ đề cập đến vấn đề nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi, nguyên nhân của sự đau khổ, và chỉ nhằm mục đích giúp chúng sanh thoát ra khỏi mọi đau khổ của[...]

     
  • Mùa Xuân Đi Tìm Dấu Chân Đức Phật

    Đức Phật cũng từ cõi thanh tịnh tuyệt vời của cái tâm trong sáng vô ngần ấy mà Ngài đã đến với chúng ta. Trong mối giao cảm sâu sắc tột cùng như thế ở núi rừng, trong tôi hiện hữu sáng ngời hình ảnh Đức Phật với từng bước chân đi trong tỉnh thức một cách thật nhẹ nhàng, thanh thoát.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 7  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com