Tác giả: HT Thích Thiện Hoa

  • Bài Thứ 4: Thiểu Dục Và Tri Túc

    Người đời phần nhiều thường đua chen, dong ruổi theo vật chất, không biết bao nhiêu cho vừa. Người thiếu thốn tham muốn đã đành, nhưng người dư giả, tiền bạc lấy thước mà đo, thế mà vẫn còn tham muốn. Ðã tham muốn, thì không bao giờ thấy mình đầy đủ cả. Ngạn ngữ có câu: "Bể kia dễ lấp, túi tham khó đầy". Thật đúng[...]

     
  • Bài Thứ 3: Vô Thường

    Vô thường là một định luật chi phối tất cả sự vật, từ thân, tâm cho đến mọi hoàn cảnh. Hiểu lý vô thường, chúng ta đã có một phương thuốc thần diệu để trừ bệnh tham ái, mê mờ. Chúng ta đã đau khổ vì màu sắc tốt xấu, vì tiếng dở hay, vì mùi vị ngọt bùi, cay đắng, vì vật thích thân, vừa ý. Nay chúng ta uống thuốc "giáo[...]

     
  • Bài Thứ 2: Vu Lan Bồn

    Ngài Ðại hiếu Mục Kiền Liên, sau khi tu hành chứng được 6 phép thần thông, ngậm ngùi nhớ đến công ơn cha mẹ, Ngài tìm cách báo đáp. Dùng đạo nhãn xem trong thế gian, Ngài nhận thấy mẹ mình sanh làm loài ngạ quỷ, than thể ốm gầy, da bọc xương, thân hình tiều tụy, bụng lớn, đầu to, cổ nhỏ như ống chỉ, đói khát suốt năm[...]

     
  • Khóa II - Thiên Thừa Phật Giáo - Bài 1: Bổn Phận Của Phật Tử Tại Gia

    Khi gặp một vị hay nhiều vị Tăng tại chùa hay ngoài đường, nên chắp tay kính cẩn chào, bằng cách niệm: "Nam mô A Di Ðà Phật ", với vẻ mặt hoan hỷ với mình. Lối chào ấy biểu lộ một tình cảm đậm đà, còn hơn lối chào bắt tay của người Âu Tây. Sở dĩ chào nhau bằng một câu bảo hiệu Phật , là để nhắc rằng ai cũng có Phật[...]

     
  • Bài Thứ 10: Bát Quan Trai Giới

    Chúng ta là Phật tử , nghĩa là những người theo đạo Từ bi. Chúng ta cần phải cố gắng đừng sát hại sinh vật và nhất là đừng sát hại người. Về sự sát hại người, trong Ngũ Giới Phật đã tuyệt đối cấm chỉ, và chúng ta cũng đã phát nguyện giữ giới ấy. Nhưng về sinh vật, vì một số Phật tử còn ăn mặn, nên chưa tuyệt đối giữ[...]

     
  • Bài Thứ 8: Tụng Kinh, Trì Chú,Niệm Phật

    - Các chú thường trì. Ở chùa, chư Tăng hằng ngày, trong thời khóa trụng khuya, trì chú Lăng Nghiêm, Ð5i Bi, Thập chú hay Ngũ Bộ chú v.v... còn ở nhà, phần nhiều cư sĩ trì chú Ðại Bi và Thập chú, bỡi hai lẽ: một là thời giờ ít ỏi, vì còn phải lo sinh sống cho gia đình; hai là chú Lăng Nghiêm đã dài, lại thêm chữ âm vận,[...]

     
  • Bài Thứ 7: Thờ Phật, Lạy Phật Và Cúng Phật

    Sự thờ cúng trong các tôn giáo cũng không ra ngoài những lý do đã kể trên. Nhưng ở các tôn giáo, sự thờ cúng có tính cách thường trực và thiết tha hơn, vì các vị Giáo chủ là những bậc có công ơn lớn đối với nhân loại và là những gương sáng mà tín đồ cần đặt luôn luôn ở trước mắt để soi sáng đời mình. Trong các vị Giáo[...]

     
  • Bài Thứ 6: Sám Hối

    Ðúng ra chữ Sám hối là danh từ riêng của Ðạo Phật. Khi Sám hối mà gọi là sai lầm, thì không phải là Sám hối nữa rồi. Nhưng để tiện việc diễn đạt, chúng ta hãy tạm dùng hai chữ ấy để nói chung những cách chuộc tội ở thế gian hay trong các đạo ngoài (ngoại đạo).

     
  • Bài Thứ 5: Ngũ Giới

    Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Ðức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Ðạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Ðạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới.

     
  • Bài Thứ Tư: Quy Y Tam Bảo

    Có người nói: "Tôi tôn sùng Ðức Phật, vì biết Ngài là một Ðấng sáng suốt hoàn toàn; Tôi trọng trọng Pháp vì biết Pháp Phật có đủ năng lực đưa người đến giải thoát; tôi kính Tăng vì biết đấy là những vị đại diện cho Ðức Phật. Biết như thế cũng đủ, cần gì phải làm lễ phát nguyện quy-y?"

     
  • Bài Thứ 3: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Từ Thành Đạo Đến Nhập Niết Bàn

    Tín đồ nên ghi nhớ những lời di chúc của Phật - Chúng ta , những Phật tử, ai cũng biết đời Ðức Phật là đẹp đẽ, cao cả; bài học của đời Ngài là quí báu, sâu xa. Nhưng nếu chúng ta không cố gắng học tập, thì bài học dù hay ho quí báu bao nhiêu cũng vô ích. Ðức Phật trước khi nhập diệt, đã dặn chúng ta một câu cuối cùng:

     
  • Bài Thứ Hai: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Từ Giáng Sinh Đến Thành Đạo

    Chúng ta lại phải phát tâm dõng mãnh, tích cực trong sự tu hành; một khi vào đường đạo, thì dù gặp nguy nan, hiểm trở khó khăn cũng nhất thiết không thối lui quay gót. Chúng ta phải tập cho được cái đức kiên trí như Ðức Phật khi ngồi thiền định dưới gốc Bồ Ðề.

     
  • Bài Thứ Nhất: Đạo Phật

    Ðạo Phật nghĩa là gì? Theo những định nghĩa về chữ Ðạo và chữ Phật đã nói trên, chúng ta có thể giải thích chữ Ðạo Phật như sau: Ðạo Phật là con đường chơn chánh, hoàn toàn sáng suốt đưa đến bản thể của sự vật, là lý tánh tuyệt đối, lìa tất cả hư vọng phân biệt, mà các đấng giác ngộ hoàn toàn đã phát minh ra. Ðạo Phật[...]

     
  • Phật Học Phổ Thông - Lời Nói Đầu

    Ngày nay, vẫn biết có môỉt số đông tín đồ đã hiểu đúng giá trị cao siêu và lợi ích rộng lớn của Ðạo Phật, nhưng cái số ấy không phải là đa số, nếu đem so với cái khối tín đồ hiểu Ðạo một cách nông cạn, hay sai lạc nói trên. Vì không hiểu một cách thấu đáo Ðạo Phật, nên lòng tin không được chắc chắn. Mỗi khi gặp một[...]

     
  • Lệ Thanh Trở Về

    - Thật tôi vô cùng hối hận, khổ sở về việc làm ấy. Nhưng lúc ấy vì việc lớn, tôi buộc lòng làm như vậy để ông già cô mềm lòng mà đầu hàng tôi. Không ngờ lòng dạ ông thật sắt đá, không nghĩ đến tình phu tử, để cho cô phải chịu làm vật hy sinh. Thực ra nếu không vì cảm tình sâu nặng của tôi đối với cô, thì tôi đã xử tử[...]

     
  • Bọn Lính Tay Chân Của Quan Lãnh Binh Trần Sơn Nổi Loạn

    nơi. “Bài học ngàn vàng" do quan truyền ra được viết lại treo khắp mọi nhà. Dân chúng vừa sợ oai đức của quan Ðề Ðốc vừa chiêm nghiệm sự thâm thúy của bài học dần dần cải tà quy chính, trộm cướp bớt hoành hành.

     
  • Quan Lãnh Binh Bị Cách Chức

    - “Bài học ngàn vàng" ấy, không phải chỉ dành riêng cho dân chúng, mà các ngươi cũng phải nhớ lấy làm lòng. Ta biết trong số các người, có người hồi hôm đã đi theo đám quân đến cướp của đốt nhà của dân chúng nhưng may đã chạy thoát được. Lần đầu, ta làm ngơ không truy cứu, nhưng nếu các ngươi còn quen thói làm càn[...]

     
  • Quan Đề Đốc Lê Bảo Đi Thanh Tra

    Trời đã về chiều. Các đám mây trên đỉnh núi cuối chân trời đỏ rực lên như những tấm lụa đào. Những tia nắng cuối xòe ra như những nan quạt lớn rồi chìm dần xuống bên kia rặng núi. Ðàn quạ bay nhanh về phía chân trời. Xa xa từ trên các nóc nhà tranh của xóm nhỏ, những làn khói thổi cơm chiều vươn cao trên nền trời xám.

     
  • Hậu Quả Hiện Bày

    Ðoàn Hiệp là người sung sướng nhất trong nhà. Chàng mừng một phần vì được đậu cao làm rạng rỡ tông môn, một phần vì đã may sớm rời bỏ con đường trụy lạc. Quan Tham thấy trong gia đình, sau cuộc thi, cái mầm chia rẽ lại càng thêm tăng trưởng, nên đã bảo gia nhân soạn một tiệc rượu, lấy lý do là để mừng Ðoàn Hiệp thi[...]

     
  • Đoàn Hiệp Tin Ở Luật Nhân Quả

    Khác với hai anh, Ðoàn Hiệp không tin ở trời đất quỷ thần, cũng không tin ở mồ mả dòng họ. Chàng thường tự bảo rằng mọi sự việc ở đời đều do mình chủ động cả. Do đó, sau khi được quan Tham đem “Bài học ngàn vàng” về nhà, chàng xin chép ngay một bản, dán lên tường trước bàn học của mình. Sáng nào chàng ngủ dậy cũng nhìn[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com