Tác giả: Ấn Quang Đại Sư

  • Chương 9: Cõi Vô Hình - Phần 1

    Hamud là một pháp sư có kiến thức rất rộng về cõi vô hình. Khác với những đạo sĩ phái đoàn đã gặp, ông này không phải người Ấn mà là một người Ai cập. Ông ta sống một mình trong căn nhà nhỏ, xây dựa vào vách núi. Hamud không hề tiếp khách, nhưng trước sự giới thiệu của bác sĩ Kavir, ông bằng lòng tiếp phái đoàn trong[...]

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Bộc Đại Phàm

    Từ xa đón bức văn chương, riêng lòng không khỏi hổ thẹn! Ấn Quang từ nhỏ thiếu học, nên kiến thức mù mờ, bấy lâu nổi trôi đất khách, chỉ ăn gởi ở Phổ Đà. Hôm nay không ngờ được các hạ, một bậc hiểu sâu tâm tông Nho, Phật, từng tham vấn các phương tri thức, học hạnh siêu quần chẳng xem là quê mùa để lời hỏi đến, lại quá[...]

     
  • Thơ Đáp Anh Em Một Cư Sĩ Ở Vĩnh Gia

    Trì chú, tụng kinh dùng để trồng phước huệ, tiêu tội nghiệp thì được, nếu vọng ý muốn cầu thần thông, đó là bỏ gốc theo ngọn, không khéo dụng tâm. Thảng như tâm ấy cố kiết, lại thêm đạo lý không minh, giới lực không chắc, niệm Bồ đề không sanh, lòng hơn thua lừng lẫy, e có ngày bị ma dựa phát cuồng!

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Lâm Giới Sanh

    Báo oán là cha mẹ đối với con đời trước có điều phụ nghĩa, nó mới đến làm con để báo oán. Khi còn nhỏ con đã sanh lòng ngỗ nghịch, lớn lên lại gây họa làm lụy cho cha mẹ; khi song thân còn sống, không cung phụng, lúc chết, để nhục lây đến kẻ cửu tuyền. Thậm chí có khi, con nắm quyền chức trọng yếu rồi làm điều trái[...]

     
  • Thơ Gửi Cư Sĩ Trần Tích Châu

    . Với bậc đại căn, đức Thế Tôn vì nói Phật thừa chỉ ngay bản tánh, khiến cho một đời tròn chứng quả Phật, như Thiện Tài trong Kinh Hoa Nghiêm, Long Nữ trong Kinh Pháp Hoa. Bậc thứ, thì Ngài vì nói Bồ tát, Duyên giác hoặc Thanh văn thừa khiến cho lần lượt tu tập và chứng quả.

     
  • Nghiệp Chuyển Lên Và Nghiệp Chuyển Xuống

    Hình thể vật chất mà xuyên qua đó sự liên tục của đời sống được cụ thể hóa chỉ là những biểu hiện hữu hình và nhất thời của nghiệp lực. Thân hiện tại không phải là cái biến thể của xác quá khứ mà là kế nghiệp, là cái hình thể khác biệt, tiếp nối hình thể quá khứ. Cả hai nối liền nhau trong một dòng nghiệp lực.

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Cao Thiệu Lân

    1. Trong bức thơ gửi đến, thấy nói cư sĩ đang nhiếp tâm niệm Phật, lạy Kinh Pháp Hoa, và gắng trừ lỗi mà chưa được như ý, nghĩ muốn y theo phép công quá cách để tự kiểm điểm mỗi ngày. Bao nhiêu điều ấy, đủ chứng sự tu hành của cư sĩ gần đây là thiết thật vì mình, không như những kẻ tự khi dối người, phô trương bề ngoài[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Định Huệ Thứ Tư

    Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, pháp môn này lấy ĐỊNH HUỆ làm gốc. Các ngươi chớ lầm rằng ĐỊNH với HUỆ có khác; ĐỊNH HUỆ vốn nhất thể, chẳng phải là hai. Định là thể của Huệ, Huệ là dụng của Định, ngay trong lúc Huệ có Định, ngay trong lúc Định có Huệ, thấu được nghĩa này tức là Định Huệ đồng nhau. Các ngươi học đạo[...]

     
  • Thơ Đáp Cho Cư Sĩ Đặng Tân An

    Như muốn học về Hạnh, nên lựa một pháp hợp lý hợp cơ, gắng sức tinh chuyên mới mau được thật ích. Chẳng thế thì dù trải qua nhiều kiếp cũng khó thoát ly. Pháp hợp lý hợp cơ ấy không chi hơn dùng lòng tín nguyện, trì danh hiệu Phật cầu sanh Tây phương. Muốn tìm học, nên y theo Kinh Di Đà Yếu Giải và các sách Tịnh độ.

     
  • Cái Gì Đi Tái Sanh? - Lý Vô Ngã

    "Với đầy đủ lý lẽ, các nhà vật lý học đã phân tán hạt nguyên tử ấy ra từng loạt những thành phần nhỏ. Cũng vì những lý do không kém chánh đáng, các nhà tâm lý khám phá rằng tâm không phải là một thực thể đồng nhất với cái gì liên tục trường tồn mà là một loạt những yếu tố kết hợp với nhau trong những liên quan mật[...]

     
  • Cái Đẹp Theo Tinh Thần Phật Học

    "Này hiền giả, ta tuyên bố rằng tại chỗ nào không bị sanh, không bị già, không bị chết, không có từ bỏ đời này, không khởi lên đời khác thời không thể đi đến để thấy, để biết, để đạt đến chỗ tận cùng của thế giới. Nhưng này hiền giả, trong cái thân dài mấy tấc này, với những tưởng, những tư duy của nó, ta tuyên bố về[...]

     
  • Thơ Đáp Cho Cư Sĩ Đặng Bá Thành

    Cư sĩ nên nghiên cứu kinh luận Đại thừa cho chỗ hiểu biết được đầy đủ. Về phần tu, phải lấy tín nguyện, trì danh làm chánh hạnh. Đến như lúc cư xử bình thường, hoặc sợ làm tội không hay, giảm phước không biết, nên đọc bộ An Sĩ Toàn Thơ và Pháp Uyển Châu Lâm tất sẽ nắm được khuôn phép để giữ gìn, tâm niệm không dám[...]

     
  • Lời Phật Dạy Về Ăn Chay Đoạn Nhục Thực

    Món Chay 06/03/2016 01:17 0 bình luận

    Ngày nay tai nạn binh lửa lan tràn khắp thế giới, đó là do nghiệp sát của chúng sanh chiêu cảm. Vì thế nên cổ đức đã bảo: "Tất cả chúng sanh không nghiệp sát. Lo gì thế giới động đao binh!" Vậy muốn cho tai nạn chiến tranh tiêu giảm, không gì hơn dứt từ cái nhân của nó, nghĩa là mọi người đều nên ăn chay giới sát phóng[...]

     
  • Lá Thư Tịnh Độ - Ấn Quang Đại Sư - Lời Mở Đầu

    Nên biết pháp môn Tịnh Độ chính do đức Thích Ca Mâu Ni nói ra, sáu phương chư Phật đều khen ngợi; các bậc Đại Bồ Tát, Đại Tổ Sư như đức Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ đều tuân giữ; các Kinh Đại Thừa như Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Đại Bảo Tích, Đại Bát Nhã đều tuyên dương. Kẻ ngoại đạo vì tà kiến, hủy báng môn Tịnh Độ,[...]

     
 
<<  1 2 3 4
  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com