Trong bài phát biểu trước quốc hội, Đức Giáo Hoàng đã gây nên sự chú ý khác biệt với người Mỹ khi nhắc về nhà sư Thomas Merton, người đóng một vài trò rất quan trọng trong việc phổ quát Phật Giáo ra phương Tây.

Sự hoàng hảo của Đức Giáo Hoàng có lẽ sẽ tiếp tục ở thế giới bên kia nhưng kỷ niệm của chúng ta khi nói về những vấn đề mà Đức Giáo Hoàng đã đề cập. Có lẽ giây phút đáng nhớ nhất của chuyến đi khi Đức Giáo Hoàng trình bày trước quốc hội về biến đổi khí hậu, buôn bán vũ khí hạt nhân, án tử hình và các vấn đề khác.

Trong một nỗ lực để triệu tập những thiên thần tốt hơn của thiên nhiên tại thủ đô Washington DC, cấu trúc bài phát biểu của Đức Giáo Hoàng xoay quanh những di sản và bài học về bốn người Mỹ có tầm ảnh hưởng rất lớn: Arbaham Lincoln, Martin Luther King, Dorothy Day và Thomas Merton. Nhiều người hiểu sự lựa chọn của Ngài cho ba nhân vật đầu tiên – một vị tổng thống đáng kính, một nhà lãnh đạo vì nhân quyền, một biểu tượng về công lý của Thiên Chúa Giáo nhưng bày tỏ sự nghi ngờ không hiểu với người cuối cùng, một nhà sư đã dành phần lớn cuộc đời của mình tại một tu viện trong một làng quê ở Kentucky.

Trong bài phát biểu của Ngài, Đức Giáo Hoàng Francis đã giải thích về sự lựa chọn của Ngài "Thầy Merton vượt trên hết những người cầu nguyện, một người biết nghĩ suy đã thách thức mọi nguyên lý lúc đương thời và đã mở ra những chân trời cho những linh hồn và cho nhà thờ. Ngài cũng là một người đàn ông của đối thoại, thúc đẩy hòa bình giữa con người và tôn giáo.”

Sự mô tả này về Merton, như là một sự chiêm nghiệm bên trong một người xây cầu mà không cần đến sự đồng cảm giao thoa với giới quyền lực chính trị rất nặng ký ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, phải an toàn nói rằng những gì Đức Giáo Hoàng nhắm vào lời nói của Ngài không chỉ vào một nhà chính trị riêng nào mà là nói đến các Phật tử cũng như những người tu tập tôn giáo khác trên toàn thế giới. Thông qua việc Ngài sẵn sàng liên hệ dến những vị thầy Phật Giáo nổi tiếng khác như D.T. Suzuki, HT Thích Nhất Hạnh, thầy Merton đã trở thành một công cụ để phổ quát Phật Giáo ra phương Tây, đặc biệt là thiền.

Ngài đã bỏ bên ngoài những thành kiến cá nhân và của giáo hội để tôn vinh một truyền thống tôn giáo mà Ngài rất tôn kính cũng như chính truyền thống tôn giáo của mình. Vì lý do này, Đức Giáo Hoàng sẽ không chọn ai tốt hơn để “truyền cảm hứng giữa những cuộc xung đột và ở đây và bây giờ mỗi ngày, để rút ra những giá trị sâu sắc của văn hóa đậm nhất."

Sinh ra ở Pháp và lớn lên ở Anh, thầy Merton lần đầu tiên chạm đến nền tâm linh phương đông vào năm 1937 ở độ tuổi 22 khi Ngài đọc quyển sách “Những phương tiện và kết thúc của Aldous Huxley" , một luận thuyết triết học bắt nguồn từ một lối tu khổ hạnh. Khi còn là một sinh viên tại trường đại học Columbia, thầy Merton đã tìm đến sự chỉ dẫn của một vị thầy người Hindu tên là Mahanambrate Bramachair, người lại cho một lời khuyên bất ngờ đến cậu sinh viên trẻ tuổi rằng hãy đọc về văn học huyền bí bên trong chính truyền thống của Merton. Chính con đường đó đã đưa Merton quy ngưỡng với Thiên Chúa Giáo vào năm 1939 và tập tu ở tu viện Gethsemani ở New Harven, Kentucky hai năm sau đó.

Sự quan tâm của Ngài đối với các truyền thống tâm linh phương đông vẫn còn. Thầy Merton đã làm quen với một vị thiền sư và học giả D. T. Suzuki và đã cùng xuất bản chung quyển sách với tựa đề Thiền và Sự Ham Muốn Ăn Của Các Con Chim (1968). Những quyển sách về các niềm tin song hành của Merton như Con Đường Của Chuan Tzu (1965), Bí Ẩn và Các Thiền Sư (1967) đã chững minh sự cần thiết để mang Phật Giáo rộng ra với mọi người trong thời khắc mà người Phương Tây, đặc biệt là giới trẻ rất có khả năng tiếp thu.

Là một nhà phê bình rất tích cực trong chiến tranh Việt Nam, thầy Merton cũng trở thành bạn của nhà sư Việt Nam là thầy Thích Nhất Hạnh, người thu hút sự chú ý của công chúng trong việc ủng hộ hòa bình cho cả hai phía. Vào năm 1966, trong khi còn đang đi vòng quanh nước Mỹ để thúc đẩy việc chống chiến tranh, Thầy Thích Nhất Hạnh đã dừng lại tại tu viện Gethsemani và nói chuyện với thầy Merton.

Đó là lần đầu tiên và duy nhất họ gặp mặt. Ngay sau cuộc gặp gỡ đó, tại thời điểm mà chính quyền Việt Nam chính thức đe dọa việc trở về được an toàn của Thầy Nhất Hạnh, thầy Merton đã xuất bản quyển sách với tựa đề “Thầy Nhất Hạnh là Anh Của Tôi” để nhấn mạnh về những điểm tương đồng giữa hai truyền thống tôn giáo để bày tỏ sự liên minh tôn giáo rộng hơn vì hòa bình.

Tôi đã đọc cuốn sách “Thầy Nhất Hạnh là Anh Của Tôi” và nó đúng như vậy. Chúng ta đều là các nhà sư và sống trong tu viện cũng cùng thời gian. Chúng ta đều là những nhà thơ, những người vì cuộc sống. Tôi tìm thấy sự tương quan giống nhau với thầy Nhất Hạnh hơn là tôi thấy với nhiều người Mỹ và tôi không ngại nói ra điều này. Điều này vô cùng cần thiết khi thừa nhận mối liên kiết này. Đó là những mối liên kết của cực kỳ quan trọng và được thừa nhận. Đây là mối liên kết của tình đoàn kết, nghĩa đệ huynh để bắt đầu tồn tại trên tất cả năm châu nhưng bị chia cắt bởn làn ranh của chính trị, tôn giáo và văn hóa để kết nối những người nam và nữ trẻ trên mỗi quốc gia theo một thứ rõ ràng hơn chỉ là ý niệm và sống động hơn là theo chương trình lập sẵn.

Đã từng đọc và viết về sự tương quan giữa Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo trong nhiều năm, thầy Merton vô cùng mong muốn được đến Á Châu. Vào năm 1968, tu viện đã cho phép Ngài làm điều đó. Trong các chuyến du hành của mình, Ngài đã gặp được vị thầy Phật Giáo Tây Tạng Chogyam Tungpa Rinpoche, người được mô tả là “một con người hoàn toàn tuyệt vời mà không có bất cứ kỹ xảo nào, sâu sắc, thức tỉnh và trí tuệ.”

Cũng trong chuyến đi đó, thầy Merton đã đến thăm Đức Dalai Latma, một sự tương tác mà tờ Tricycle đã khám phá trong một cuộc phỏng vấn với Harold Talbott, một người công giáo chuyển đạo đang tu học với Đức Dalai Latma tại thời điểm đó và đã chứng kiến cuộc trao đổi này. Talbott mô tả cuộc đối thoại như sau:

“Đó là về việc bạn sống chiêm nghiệm ở Phương Tây và bạn làm gì có thể trong thế giới hiện đại để sống một cuộc sống của một nhà sư ở Phương Tây. Làm thế nào bạn ngăn chặn sự hủy diệt của tâm linh ?" Những cuộc đối thoại này rất nhiều đã giúp cho Merton trang bị cho mình việc truyền bá Phật Giáo từ Đức Dalai Latma và cũng đủ để cho Đức Dalai Latma trang bị cho chính mình bặng sự hướng dẫn sơ cơ đáng tin cậy.

Mặc dù Ngài đã dành hầu hết thời gian để thảo luận riêng về Thiền, Merton đã dùng chuyến đi như một cơ hội tăng thêm sự hiểu biết về các truyền thống khác. Thật là không may khi mối quan hệ rộng hơn của Merton với Phật Giáo không được sâu vì ông đã chết sau đó hai tuần trong một tai nạn tại phòng khách sạn ở Băng Cốc, Thái Lan. Điều bất hạnh này xảy ra cách đây 27 năm sau khi Ngài bước vào tu viện Gethsemani. Lúc đó Ngài 53 tuổi.

Cuối bài phát biểu, Đức Giáo Hoàng đã ghi nhận Merton vì “khả năng đối thoại và rộng mở với Chúa Trời” Cả hai điều này đều được minh họa trong đoạn văn nổi tiếng trong quyển sách “Thiền Và Sự Ham Muốn Ăn Của Các Con Chim”

“Cả Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo đều chỉ ra rằng khổ đau là không thể giải thích được, hầu hết mọi người đều cố gắng giải thích để tìm ra lối thoát hay hay có người nghĩ việc giải thích đó chỉ là một sự chạy trốn. Khổ đau không phải là vấn đề như là điều gì đó mà chúng ta có thể đứng bên ngoài và kiểm soát được. Khổ đau, cả Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo đều nhận thấy theo truyền thống của mình là một phần trong bản ngã và tự ngã của chính mình. Và điều duy nhất có thể làm làm là đưa nó vào đúng trung đạo giữa những mâu thuẫn và nhầm lẫn để chuyển đổi theo cách mà thiền học gọi là “cái chết vĩ đại” còn Thiên Cháu Giáo gọi là “chết và phục sinh của Chúa Christ.”

Những công việc của thầy Merton vẫn tiếp tục tại trung tâm Thomas Merton, một tổ chức tại Pittsburg, tiểu bang Pennsylvania nhằm ủng hộ các vấn đề khác nhau từ việc bán nhiên liệu hóa tách cho đến việc kết thúc chiến tranh quân sự.

Ngọc Hằng dịch

Theo Tricycle.com



Có phản hồi đến “Đức Giáo Hoàng Francis Tại Hoa Kỳ: Theo Chúa Cũng Tốt Mà Theo Phật Cũng Hay”

Câu hỏi ngẫu nhiên:    =  (Nhập số)  

Tags

Những bài viết nên xem:

 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com