Ký tự được đánh dấu: khai thị

  • 18. Vạn Ma Không Lùi Bồ Đề Tâm

    khai thị 03/03/2024 09:33 0 bình luận

    "Muốn học tốt, oan nghiệt tìm." Mình muốn làm chuyện tốt thì thế nào oan nghiệt cũng đến tìm. Càng làm tốt thì oan nghiệt kiếm mình càng gắt bởi vì nó muốn thanh toán nợ nần với mình!

     
  • 16. Chim Đại Bàng Kim Sí Điểu

    khai thị 03/12/2023 08:26 0 bình luận

    Phật dạy rằng: "Bà cũng biết là bà cần con bà sao? Nếu bà kiếm con kẻ khác mà ăn thì kẻ khác kiếm con ai mà ăn?" Bà mẹ quỷ nói rằng:" Tôi ăn thịt là để duy trì tánh mạng tôi, hiện Ngài bắt cóc con tôi, mà Ngài thì không ăn nó, vậy Ngài bắt nó làm gì?"

     
  • 12. Ăn Thịt Tức Là Ăn Người - HT Tuyên Hóa

    khai thị 08/08/2023 09:18 0 bình luận

    Từ xưa đến nay có rất nhiều người hy sinh thân mạng kẻ khác để lợi ích cho chính mình, cam tâm giết hại kẻ khác để bồi dưỡng cho bản thân mình. Thế nên miếng thịt ở trong tô canh chứa chất lòng oán hận thâm sâu như biển cả. Đời này qua đời khác sát hại lẫn nhau, ăn thịt lẫn nhau. Tất cả chúng sinh đều ham sống, sợ[...]

     
  • 11. Bí Quyết Tu Đạo - Tiết Thực Quả Dục

    khai thị 02/07/2023 10:08 0 bình luận

    Thế giới có thành, trụ, hoại, không; loài người có sinh, lão, bịnh, tử; đó là đạo lý tự nhiên. Các vị nên hiểu rõ đạo lý này: thành tức rồi sẽ trụ, rồi sẽ hoại, rồi sẽ không; sinh rồi sẽ già, rồi sẽ bịnh, rồi sẽ chết. Nếu chẳng có thành thì chẳng có trụ, chẳng có hoại, chẳng có không; nếu không có sinh thì cũng không[...]

     
  • 9. Tu Đạo Không Cần Quá Thông Minh

    khai thị 27/12/2022 08:53 0 bình luận

    Mình cần học "ngây ngô." Song học ngây ngô không phải là chuyện dễ, bởi vì kinh nghiệm thường dạy mình rằng đừng có ngây ngô. Cho nên nếu dưỡng tâm như khờ dại thì đó mới gọi là tinh xảo. Tu hành tức là muốn dưỡng "chuyết," dưỡng tâm như kẻ khờ khạo; càng khờ càng tốt.

     
  • 8. Bát Khổ

    khai thị 12/11/2022 02:15 0 bình luận

    Thân ta chẳng có thì họa sao còn?" Con người có đủ thứ chấp trước song không chịu xả bỏ là do bị nhốt trong chuồng Ngũ Uẩn. Vì không thoát đặng nên ở trong vòng Ngũ ấợm này mà phát sinh đủ thứ chấp trước, đủ thứ phân biệt, đủ thứ vọng tưởng, không tài nào thoát khỏi sinh tử được.

     
  • 1. Khai Thị - Quyển 2 - Hòa Thượng Tuyên Hóa - Gieo Nhân Gặt Quả

    khai thị 09/04/2022 09:21 0 bình luận

    Chúng sanh do khởi hoặc nên tạo nghiệp, thọ báo, trồng nhân nào thì gặt quả ấy, đó là đạo lý rất tự nhiên. Nếu trồng nhân Phật thì đặng quả Phật, trồng nhân Bồ Tát thì gặt quả Bồ Tát, trồng nhân Duyên Giác thì gặt quả Duyên Giác, trồng nhân Thanh Văn thì gặt quả Thanh Văn. Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác là bốn[...]

     
  • 50. Số Không Là Bí Quyết Ðể Phản Tỉnh Hoàn Nguyên

    khai thị 16/01/2022 12:34 0 bình luận

    Số không này có thể sinh ra các Pháp, nhưng cũng có thể quét trừ các Pháp. Nó là gốc để mình phản bổn hoàn nguyên. Cho nên cần ở số không này mà dụng công phu. Có nghĩa rằng dụng công ở chỗ cái gì cũng không có. Tất cả các pháp đều do số không mà sinh, tất cả các pháp đều trở về số không.

     
  • 49. Phật Tánh Là Bổn Nguyên Của Tất Cả Chúng Sanh

    khai thị 18/12/2021 08:53 0 bình luận

    Lúc ban sơ, vũ trụ mênh mông, bắt đầu khai thiên lập địa, thời chẳng có người, chẳng có chúng sinh, chẳng có thế giới, căn bản chẳng có gì cả. Nhưng từ từ đến cái kiếp thành thì bắt đầu có chúng sinh. Thử hỏi chúng sinh từ đâu lại?

     
  • 48. Xuất Gia Là Chuyện Của Bậc Ðại Trượng Phu

    khai thị 23/11/2021 10:30 0 bình luận

    Ở đời, xuất gia là chuyện hết sức hy hữu, cũng là chuyện con người khó thấu đáo. Vì sao xuất gia thì nhất định phải chịu khổ? Bởi vì xuất gia thì không còn làm chuyện nam nữ luyến ái, không được khiêu vũ, và cũng không được ăn uống chơi bời nhậu nhẹt.

     
  • 47. Bốn Ðạo Tràng Ở Tây-Phương: Mỹ Và Gia-Nã-Ðại

    khai thị 11/11/2021 03:11 0 bình luận

    Bốn Ðại Bồ-Tát đến Phương-tây để hoằng dương Phật-pháp, giúp đạo Phật phát triển rực rỡ. Ở Trung Hoa có bốn đạo tràng: 1. Núi Ngũ Ðài tại tỉnh Sơn Tây là đạo tràng của Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ-tát.

     
  • 46. Người Xuất Gia Phải Tụng Ba Bộ Kinh

    khai thị 06/10/2021 09:33 0 bình luận

    Ba bộ kinh đó là gì? Ðó là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm, và Kinh Pháp Hoa. Ba bộ kinh nầy là do Ðức Thích Ca Mâu Ni Phật kim khẩu nói ra, Ngài A-Nan Tôn Giả thuật lại, sau đó viết lên lá bối hầu lưu truyền trong thế gian, trở thành bộ kinh điển mà người Phật-giáo đồ phải học và tụng.

     
  • 45.Tham Hưởng Thọ Thì Cần Gì Xuất Gia

    khai thị 18/09/2021 07:42 0 bình luận

    Người xuất gia nhất định phải có một nền tảng tu hành cho vững vàng. Nền tảng vững vàng là gì? Tức là nghiêm thủ giới luật. Người xuất gia phải cần học thuộc lòng "Tứ Phân Luận" tức là Luật Sa-di, Luật Tỳ-kheo, Luật Tỳ-kheo-ni, Kinh Phạm Võng, v.v... rồi nghiên cứu tường tận, thì mới đủ tư cách làm người xuất gia.

     
  • 43. Viên Mãn Mười Tuần Thiền

    khai thị 20/08/2021 12:32 0 bình luận

    Hôm nay là ngày cuối của mười tuần thiền thất, chúng ta khi xưa thế nào không cần biết, chỉ cần từ nay về sau làm một người mới, thay đổi triệt để, từ đầu tu luyện lại, dứt hẳn lòng tham lam quỷ quái hồi xưa là được rồi. Không nên như lúc xưa, chỉ toàn dụng công phu nơi nhân ngã thị phi, mà cần phải phát đại Bồ-đề tâm.

     
  • 42.Thiền Thất Hối Ngữ

    khai thị 12/08/2021 09:37 0 bình luận

    Người dụng công phải chuyên tâm trì chí, không nên bị cảnh giới làm cho chuyển động. Tham thiền cần phải nhớ đạo lý trong Kinh Kim Cang: "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm" tức là hãy để tâm vận hành ở chổ nó chẳng có trụ trước. Ðó là đạo lý căn bản mà Ngài Lục Tổ Huệ Năng khai ngộ. Nhưng có bao nhiêu người nghe qua rồi,[...]

     
  • 41. Biểu Hiện Của Ðức Hạnh

    khai thị 13/07/2021 03:07 0 bình luận

    Tu đạo nghĩa là tu đạo đức chơn chính, không chướng ngại ai, cũng không sợ ai chướng ngại mình. Lúc bắt đầu tu, người học Phật-pháp phải gieo hạt giống xuống đất. Sau khi hạt giống được gieo, nó có thể nẩy mầm lớn lên chăng?

     
  • 39. Ðắc Nhất Vạn Sự Tất

    khai thị 12/08/2021 09:35 0 bình luận

    Tất cả mọi Pháp đều do nhân duyên sinh ra, rồi cũng do nhân duyên tiêu diệt. Ðó là đạo lý luân hồi, cũng là đạo lý: "Vật cực tắc phản, bỉ cực thái lai." Nghĩa rằng vạn vật hễ biến thiên đến cực điểm phía nầy rồi thì sẽ quay đầu để tới cực điểm phía kia. Khi bế tắc cùng cực thì rồi sẽ hanh thông. Ðó là Pháp tương đối[...]

     
  • 36. Tánh, Thức, Ý, Tâm

    khai thị 09/04/2021 09:29 0 bình luận

    Bây giờ nói rộng ra một chút, thế nào gọi là "Phật." "Tánh" tức là Phật. Thế nào là Thần? "Thức" của mình tức là thần. "Ý" là tâm phân biệt và "Tâm" là sự suy nghĩ vọng tưởng. Bản "Tánh" thì lúc nào cũng quang minh sáng suốt, không có mình, không có người, không có rơi vào số lượng.

     
  • 36. Quang Âm Thiên và Khoa Học

    khai thị 09/04/2021 09:29 0 bình luận

    Hỏi: Phật-giáo nói: "Thủy tổ của loài người từ Quang Âm Thiên tới." Ðiều nầy phải chăng là mâu thuẩn với lý luận của khoa học? Ví như, khoa học có thuyết tiến hóa, nói rằng con người biến hóa từ trạng thái vi sinh vật tối sơ, trãi qua không biết bao nhiêu ức triệu kiếp, từ từ tiến hóa, cuối cùng mới biến thành khỉ rồi[...]

     
  • 35. Tham Thiền: Tham Thiền Trước Nhất Cần Xây Nền Tảng

    khai thị 05/03/2021 10:45 0 bình luận

    Nền không vững, nhà sẽ lung lay, Gió thổi thì ngã, mưa to liền sập. Người học Phật có kẻ thích tham thiền, có người thích học Kinh, thuyết Pháp, nghiên cứu Luật Tông, Mật-tông hay Tịnh-độ Tông. Bất luận là thích tông phái nào, quý-vị cần kiên tâm trì chí, dụng công tu hành thì mới thành tựu.

     
 
<<  
1 2 3 4  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com