Ký tự được đánh dấu: khai thị

  • 16. Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

    khai thị 01/08/2020 11:45 0 bình luận

    Ðạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả). Do đó khi giảng Chú Lăng Nghiêm, tôi có nói rằng: "Tác lễ vô trụ hóa vãng sanh." Chữ "sanh" này có nghĩa là sanh sanh không ngừng, hóa hóa chẳng dứt. Tác lễ là lễ lạy chư Phật.

     
  • 15. Học Phật Cần Có Chân Tâm

    khai thị 22/07/2020 10:32 0 bình luận

    Học Phật-pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn nhất hạnh đều phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa thật nửa giả. Nói năng thì lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu Ðạo lúc nào cũng phải nói thật, làm chuyện thật, không được nói láo. Mỗi một ý niệm, phải bỏ đi điều[...]

     
  • 14. Gia Phong Của Kim Sơn Thánh Tự

    khai thị 09/07/2020 10:10 0 bình luận

    Hôm nay là ngày rằm tháng 12 năm 1976, quý-vị có thiện căn ở mười phương tới cái lò lửa của Kim Sơn Thánh Tự để tham thiền. Tham thiền không phải là chuyện đùa, phải chịu nhiều sự khốn khổ. Buổi sáng bắt đầu dậy từ hai giờ để ngồi thiền (tọa hương). Ngồi một mạch đến 12 giờ đêm mới ngủ, trung gian chỉ có một giờ đồng[...]

     
  • 13. Nước Chảy Trào Trước Cửa Chùa

    khai thị 25/06/2020 09:56 0 bình luận

    Bên này xưa nay không có nước lại tự nhiên có. Chẳng lẽ thật sự đây chính là do tôi mang lại? Hôm nay là lễ đức Bồ-tát, tuy Chùa Tây Lạc Viên (Hồng Kông) xây ở trên núi xa xôi, phải leo ba trăm bậc thang cấp mới lên tới được; song quý-vị tới đây tham gia đả thất thì vô cùng vui sướng, đủ thấy rằng quý-vị có tâm chân[...]

     
  • 12. Học Phật Cần Phải Tu Giới, Định, Huệ

    khai thị 14/06/2020 03:40 0 bình luận

    Tiếp đến là Huệ, tức là trí huệ. Làm người có kẻ thông minh, người ngu dốt. Vì sao có kẻ thông minh lại có người ngu độn? Ðấy là do nhân quả, nếu quá khứ tu hành niệm Phật thì đời nầy chắc chắn có được trí huệ; ngược lại chẳng trồng thiện căn thì trí huệ đương nhiên chẳng có.

     
  • 10. Niệm Danh Hiệu BồTát Có thể Minh Tâm Kiến Tánh

    khai thị 20/05/2020 09:56 0 bình luận

    Bản tính của chúng sinh thì thích sướng, ghét khổ. Do vô minh che đậy nên chúng sinh không biết cách để đạt tới sự an lạc sung sướng, thoát ra khỏi sự thống khổ. Do đó, tuy rằng miệng luôn nói là truy cầu sự an lạc nhưng, bất hạnh thay, hễ càng tìm kiếm thì càng thêm thống khổ.

     
  • 9. Ðừng Chờ Ðến Lúc Khát Mới Ðào Giếng

    khai thị 28/04/2020 10:55 0 bình luận

    Ðây là bịnh thông thường của chúng sinh: Khi chưa bịnh thì thế gian nầy thật hết sức sung sướng và đầy đủ. Ðến khi bịnh, không động đậy được, không ăn uống được, mất hết tự do, chịu đủ thứ thống khổ khó nhẫn, lúc đó mới biết rằng nguyên nhân cái khổ là do thân nầy mà ra.

     
  • 8. Niệm Phật Giống Như Gọi Ðiện Thoại

    khai thị 20/04/2020 08:45 0 bình luận

    "Niệm niệm chân thành, niệm thấu suốt," chữ niệm đầu tiên nói lên ý niệm do tâm phát ra. Chữ niệm thứ hai là chỉ ý niệm do miệng thốt ra. Nếu chỉ có ý niệm thứ nhì, tức là ý "niệm" phát ra từ nơi miệng thì không còn là ý niệm chân thành.

     
  • 7. Thức Khuya Dậy Sớm, Vì Ai Mà Bận Rộn?

    khai thị 10/04/2020 12:17 0 bình luận

    "Túc hưng" nghĩa là dậy sớm, "Dạ mỵ" nghĩa là ngủ ban đêm. Có những người luôn làm nô lệ cho bản thân mình. Thức khuya dậy sớm tại vì sao? Cứu cánh vì ai mà bận rộn lăng xăng như vậy? Vì người khác? Vấn đề này tôi tin chắc rằng có nhiều người không giải đáp được, thậm chí có người còn nói: "Tôi không bận rộn chuyện gì[...]

     
  • 6. Tu Hành Có Bốn Giai Ðoạn

    khai thị 28/03/2020 06:00 0 bình luận

    Một năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Ðó là chuyện hiển nhiên, ai cũng biết. Nhưng quý-vị có biết chăng là đời người cũng phân thành bốn giai đoạn: Sanh, lão, bệnh, tử. Làm người, ai ai cũng chết, nên mình phải tính chuyện về sau mà lo tu Ðạo. Tu hành cũng có bốn giai đoạn, tức là: học, hành, thành, và liễu.

     
  • 5. Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba

    khai thị 19/03/2020 11:07 0 bình luận

    "Tự mình làm" nghĩa là không dùng tay kẻ khác, mà chính mình đi làm chuyện bất chính. "Xúi kẻ khác làm" tức là cổ vỏ hoặc bảo người đó làm chuyện không đúng. Ðó là phạm tội một cách gián tiếp. So sánh với tội trực tiếp thì tội gián tiếp nầy nặng hơn một phần, bởi vì tự mình đã có tội rồi mà mình còn mang thêm tội nữa[...]

     
  • 4. Sám Hối Tức Là Cải Quá Tự Tân

    khai thị 14/03/2020 08:18 0 bình luận

    Chúng sinh thì bội giác hợp trần (quay lưng rời bỏ sự giác ngộ sáng suốt để hòa mình trộn lẫn với bụi bặm vô minh), luôn bị trần lao ngũ dục (tham tài, tham sắc, tham danh, tham ăn, tham ngủ) làm cho xoay chuyển, khiến nghiệp chướng càng ngày càng tăng thêm. Phật thì siêu thoát mọi ngũ dục trần lao, không còn tạo[...]

     
  • 3. Cực Lạc Thế Giới Ở Ngay Trước Mắt

    khai thị 01/03/2020 07:55 0 bình luận

    Thế nào là "Điền viên tương vũ hồ bất quy?" Điền tức là ruộng, là ruộng tâm. Khi ta chẳng tu tâm, để mặc cho tạp niệm phát sanh thì cũng giống như ruộng vườn đầy cỏ dại vậy. Ruộng tâm trở thành hoang dã. "Mao tắc bất khai," cỏ dại dẫy đầy, không nhổ sạch được, thì ta không cách gì phản bổn hoàn nguyên, minh tâm kiến[...]

     
  • 1. Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

    khai thị 19/02/2020 10:54 0 bình luận

    Ngày đêm như tên bắn, năm tháng như thoi đưa. Sóng trên sông, ngọn sau đẩy ngọn trước; cảnh đẹp mau tàn. Đời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng mấy chốc sẽ già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy mọi thứ thật vô thường.

     
  • Khai Thị - HT Tuyên Hóa - Quyển 1 - Vài Nét Về Hòa Thượng Tuyên Hóa

    khai thị 13/02/2020 10:13 0 bình luận

    Có lần Ngài đang tọa Thiền thì chợt có vị khách đến viếng. Vị khách ấy, ngạc nhiên thay, chính là Lục Tổ Huệ Năng! Ðức Tổ Sư dạy Ngài rằng trong tương lai Ngài sẽ tới Mỹ quốc để độ sinh, rằng ở Tây phương Ngài sẽ gặp nhiều kẻ hữu duyên có thể hoằng dương Phật Pháp và Ngài sẽ độ vô lượng vô biên chúng sanh.

     
  • Khai Thị Lúc Lâm Chung

    khai thị 25/03/2018 08:02 0 bình luận

    Nên nhớ rằng khi bệnh đã nặng thì người niệm Phật phải buông bỏ tất cả mọi việc xung quanh ngay cả chính thân tâm mình, mà chỉ chuyên nhất niệm Phật, một lòng cầu mong vãng sinh Tây phương. Làm được như thế, nếu thọ mạng đã hết thì quyết định vãng sinh. Như thọ mạng chưa dứt thì tuy cầu vãng sinh mà trở lại mau lành[...]

     
  • Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật: Tại Sao Lại Niệm Nam Mô A Mi Đà Phật?

    khai thị 15/06/2017 08:29 1 bình luận

    Ba chữ giữa (A Mi Đà) là biệt danh của đấng Cực Lạc giáo chủ, dịch nghĩa là Vô Lượng (Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ) Như trong kinh, đức Bổn Sư tự giải thích rằng: “Đức Phật ấy, quang minh vô lượng, soi suốt các cõi nước ở mười phương không bị cách ngại. Đức Phật Ấy và nhơn dân trong nước của Ngài thọ mạng vô lượng vô[...]

     
  • Ngẫu Ích Đại Sư Khai Thị Về Pháp Môn Niệm Phật

    khai thị 21/05/2017 07:28 0 bình luận

    Pháp môn Niệm Phật chẳng có gì là lạ lùng, đặc biệt cả. Chỉ cốt yếu là tin sâu, tận lực hành trì mà thôi. Phật dạy: “Nếu ai chỉ niệm A Di Ðà Phật thì gọi là vô thượng thâm diệu thiền”. Ngài Thiên Thai nói: “Bốn thứ tam muội, cùng tên Niệm Phật, Niệm Phật Tam Muội là vua trong các tam muội”. Ngài Vân Thê nói: “Một câu A[...]

     
  • Bí Quyết Khống Chế Vọng Tưởng

    khai thị 16/02/2017 12:15 0 bình luận

    Vạn Phật Thánh Thành mỗi năm đều có tổ chức vài Thiền-thất, mỗi thất là bảy ngày. Trước lễ vía A-Di-Ðà thì có một Phật-thất (7 ngày), rồi sau đó là liên tiếp ba Thiền-thất (21 ngày). Hằng năm, những người đến dự Thiền-thất đều tham gia từ đầu đến cuối, khiến công đức được viên mãn. Năm nay, hy vọng quý vị đến tham gia[...]

     
  • Vài Nét Về Chùa Đức Viên California

    khai thị 26/12/2016 09:44 0 bình luận

    Đức Viên là một ngôi Chùa Ni do Sư Bà Đàm Lựu sáng lập, tu theo truyền thống Bắc tông, xin chào đón tất cả mọi người với nhiệt tâm tu tập. Trong ba tháng an cư, mỗi ngày tại Chùa thường có hai lớp học sáng và chiều, học về Lời Khai Thị của Chư Tổ Tịnh Độ, mục đích nhắc nhở Chư Ni cùng hàng Phật tử luôn "nhớ Phật niệm[...]

     
 
<<  1 2 3 4  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com