Ký tự được đánh dấu: cao tăng

  • Năm Lời Khuyên Của Cao Tăng Thiếu Lâm Tự Giúp Cân Bằng Cuộc Sống

    cao tăng 12/07/2020 04:24 0 bình luận

    Trong hành trình của chúng ta để tìm hiểu mục đích và giá trị của cuộc sống – hay đạt được sự tự chủ bắt đầu từ giây phút chúng ta vừa sinh ra. Nó đòi hỏi sự cam kết xây dựng tính kiên nhẫn, kỷ luật và nhận thức.

     
  • Nước Mắt Thiền Sư

    cao tăng 04/02/2020 02:59 0 bình luận

    Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, sống và trù trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của Ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.

     
  • 16. Sanh Tử Thái Nhiên

    cao tăng 19/09/2019 06:33 0 bình luận

    Sanh tử là vấn đề mà từ xưa đến nay chúng ta dường như kỵ bàn luận đến. Nhưng với thời đại tiến bộ ngày nay “Sanh tử học”đã trở thành đề tài nghiên cứu sống động. Thật ra vấn đề lớn nhất của nhân gian, một là vấn đề “sanh, hai là vấn đề “tử”.

     
  • 9. Tuỳ Văn Đế Phục Hưng Phật Pháp - Tùy Dưỡng Đế Giao Tiếp Với Cao Tăng

    cao tăng 09/04/2019 06:50 0 bình luận

    Sau khi Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, trải qua quá trình phát triển 600 năm, đặc biệt là trải qua sự xung đột, đấu tranh và dung hợp với tư tưởng văn hoá truyền thống của Trung Quốc ở các thời kỳ Nguỵ, Tấn, Nam Bắc Triều, đến thời kỳ Tuỳ Đường, Phật giáo cơ bản đã thực hiện xong việc Trung Quốc hoá. Tức là, từ một[...]

     
  • Ý Nghĩa Xá Lợi Phật - Lời Nói Đầu - HT Thích Giác Quang

    cao tăng 29/09/2018 05:48 0 bình luận

    Xá Lợi Phật xưa ít khi được phổ biến vì là gia bảo hay quốc bảo nên được giữ gìn rất cẩn trọng. Tuy nhiên, hiện nay qua nhiều cuộc binh biến thay thiên đổi địa của các nhân chủ, thiên chủ nên Xá Lợi Phật gần như đã bị mai một một cách có hệ thống. Ngoài Xá Lợi Phật thật trên[...]

     
  • Dẫn Vào Kinh Lăng Nghiêm - HT Thích Thiện Siêu

    cao tăng 03/04/2017 08:43 0 bình luận

    Đầu tiên là Ngài Bồ đề lưu chi phán rằng: "Một đời giáo pháp của Phật là "nhất âm giáo", giáo lý của Phật chỉ từ một viên âm của Phật thuyết ra, chứ không có giáo lý này giáo lý khác. Nhưng vì căn cơ của chúng sinh nghe và hiểu khác nhau thành ra giáo lý khác nhau". Đó là sự phán giáo của Ngài Bồ đề lưu chi gọi là nhất[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com