Ký tự được đánh dấu: tứ ân hiếu nghĩa

  • Đôi Nét Về Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

    Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ra đời tháng 5 năm 1867 tại Cù lao Ba (huyện An Phú, tỉnh An Giang ngày nay), do ông Ngô Lợi (ông còn có tên gọi khác là Ngô Viện, Cao Văn Do, Bảy Do, Năm Thiếp) sáng lập. Ông sinh tại Mỏ Cày - Bến Tre, là sỹ phu Cần Vương, tham gia khởi nghĩa ở vùng Mỹ Tho - Tiền Giang, bị giặc truy nã, ông chạy[...]

     
  • Nên Dâng Hương, Cúng Dường Trong Những Ngày Đầu Xuân Như Thế Nào?

    VẤN: Những ngày đầu năm và cho đến hết rằm tháng Giêng, con thường hay đi các chùa để cúng dường, làm lễ cầu an, cầu siêu cho gia đình và để làm phước. Con cũng chỉ biết đến Phật pháp không nhiều nên có điều gì con nói không phải, xin Sư lượng thứ cho con.

     
  • Xuân Về An Lạc

    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.

     
  • Ăn Tết Quê Người - Giáo Sư Trần Văn Khê

    Người ta sống ở đời không phải chỉ có vật chất đầy đủ là quý. Không thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu tiền nhưng thiếu quê hương cũng làm day dứt lòng nhiều người Việt sống tại nước ngoài, hàng ngày hàng tháng, và nhất là khi Xuân về.

     
  • Tâm Xuân

    Đóa sen lành đã vươn mình phô sắc thắm, còn ngại chi nước đọng với bùn tanh. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa là kinh của Tri kiến Phật. Tri kiến Phật là Tri kiến của chúng sanh đã giác ngộ. Chỉ hai chữ giác ngộ mà "oan tình kết lại máu thành châu". Cho nên biết không thể lìa chúng sanh mà có Phật, không thể lìa khổ vui mà có[...]

     
  • Kiến Trúc Ngôi Chùa Việt Nam Ngày Nay

    Việt Nam hiện nay có khoảng 14.500 ngôi tự viện Phật giáo trên khắp đất nước của ba Hệ phái chính là Bắc tông, Nam tông và Khất sĩ. Ở miền Bắc chỉ có ngôi chùa Phật giáo Bắc tông. Ở miền Trung (từ Quảng Trị trở vào) và miền Nam, ngoài ngôi chùa Phật giáo Bắc tông, còn có ngôi chùa Phật giáo Nam tông Việt, Nam tông[...]

     
  • Chương 7: Giải Thưởng Voi Trắng

    Những buổi hòa nhạc, những hội thể thao và những cuộc du ngoạn từ đo được tổ chức thường xuyên cho các giới trẻ được gặp nhau. Siddhatta tham dự hết lòng vào những cuộc vui này, trong đó chàng gặp gỡ được nhiều bạn mới, nam cũng như nữ.

     
  • Non Nước Việt Nam, Non Nước Tôi

    Từ thuở Long Quân tuyên phất cờ Trăm con một bọc mẹ Âu Cơ Hùng Vương mở nước con giữ nước Chữ “S” hình cong vững bến bờ

     
  • Bánh Tráng Trộn Xoài Chay

    2 bánh tráng, cắt sợi 1/2 mặt xoài xanh vàng, còn giòn (không sống cũng không chín), thái sợi 9 lá rau răm, thái nhỏ 1 miếng đạm chay (có thể thay thế bằng đậu hủ ky chiên, hoặc đậu hủ chiên), cắt sợi 2 muỗng canh đậu phộng rang

     
  • Người Việt Tại Nhật Cầu An Đầu Năm Tại Chùa Nisshinkutsu

    Ngay từ sớm, hàng trăm bà con kiều bào, Phật tử, cán bộ, sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam tại Nhật Bản đã có mặt đông đủ tại chùa, chuẩn bị cho Lễ cầu an, cầu mong có một năm mạnh khỏe, sung túc và mưa thuận gió hòa.

     
  • Duyên Nợ Tiền Thân

    - Nhân quả là gọi tắt của Nhân Duyên Quả Báo. Nhân Duyên có hòa hợp mới sinh ra Quả. Ví như hạt lúa là Nhân mà hợp với đất, nước, phân bón là Duyên mà sinh ra cây lúa. Về phương diện nhân sinh, người có Nhân từ kiếp trước, hiện tại mới gặp Duyên mà sinh ra Quả. Có người kiếp trước đã gieo Nhân mà mãi đến đời sau, đời[...]

     
  • Bài Thứ Hai: Lược Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Từ Giáng Sinh Đến Thành Đạo

    Chúng ta lại phải phát tâm dõng mãnh, tích cực trong sự tu hành; một khi vào đường đạo, thì dù gặp nguy nan, hiểm trở khó khăn cũng nhất thiết không thối lui quay gót. Chúng ta phải tập cho được cái đức kiên trí như Ðức Phật khi ngồi thiền định dưới gốc Bồ Ðề.

     
  • Chương 5: Bát Sữa Cứu Mạng

    Hôm ấy Svastika đã cúng dường một ôm cỏ mới cho Siddhatta. Hôm ấy Svastika cũng đã nhờ đứa bạn chăn trâu của nó là thằng Gavampati coi trâu dùm trong giấc trưa. Ngoài ruộng trời đã nắng gắt lắm nhưng trong rừng bọn trẻ đang cùng với vị sa môn ngồi trong bóng cây im mát. Cây pippala này lớn quá, cành lá xoè ra che mát[...]

     
  • Danh Thắng Yên Tử Được Đề Cử Lên UNESCO Công Nhận Di Sản Thế Giới

    "Hiện tại, website chính của UNESCO cũng đã đưa Yên Tử vào danh mục các di sản dự kiến sẽ được nộp hồ sơ trong giai đoạn tới”, ông Hồ Chí Đức, Trưởng Ban Quản lý các Di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh cho biết.

     
  • Chủ Tịch Trương Tấn Sang Thăm Vua Sư Lãnh Đạo Phật Giáo Campuchia

    Tại buổi thăm Đại Tăng Thống Tep Vong và Đại Tăng Thống Bour Kry, là hai Vua sư lãnh đạo hai hệ phái Phật giáo của Campuchia, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sự hợp tác giữa Phật giáo hai nước góp phần quan trọng vào việc tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia. Chúc[...]

     
  • Ý Nghĩa Thần Chú Thiện Nữ Thiên Chú - Ánh Sáng Hoàng Kim

    Thiền tịnh song tu là giáo pháp tối thượng, siêu việt dành cho chúng sanh trong thời mạt pháp, có cơ hội dễ tu, dễ chứng, dễ phát tâm tiếp nhận pháp lành do bậc đạo sư truyền tải. Chúng con liên hữu Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng muốn tìm hiểu và trích dẫn từ các sách nói về[...]

     
  • Kinh Già - Kinh Tối Thắng

    Người y chỉ kiến ấy, Thấy người khác hạ liệt, Bậc thiện nói như vậy, Ðấy là sự trói buộc; Do vậy đối thấy nghe, Thọ, tưởng hay giới cấm, Bậc Tỷ-kheo không có Y chỉ, nương tựa vào.

     
  • Lễ Lạy

    Lễ lạy còn quan trọng hơn, là đạp đi bản ngã, phá vỡ bức tường tự cao, ngã mạn làm ngăn chặn nhịp cầu khiêm cung, lễ nghĩa đối với các bậc tôn kính cũng như tất cả mọi người. Hình ảnh một đứa bé vòng tay cúi đầu chào người lớn tuổi, đó là cung cách lễ lạy thật đẹp giúp em nhỏ học cách đối xử nhân nghĩa. Phật tử chấp[...]

     
  • Chương 1: Đi Để Mà Đi

    Trong bóng me im mát vị khất sĩ Svastika đang thực tập phép quán niệm hơi thở. Chú ngồi trong tư thế hoa sen. Từ hơn một tiếng đồng hồ, chú đã ngồi thực tập như thế một cách chăm chú. Đó đây trong tu viện Trúc Lâm, hàng trăm vị khất sĩ cũng đang ngồi thực tập thiền quán, hoặc trong bóng tre, hoặc trong những chiếc am[...]

     
  • Có Phải Nhà Sư Là Những Người Chán Đời, Thất Tình Mới Đi Tu?

    VẤN: Hôm trước con có dẫn bạn đến chùa lễ Phật. Bạn con là người ngoại đạo và không biết nhiều về Phật Giáo. Lúc đó là giờ cúng Ngọ buổi sáng nên vô tình chúng con thấy được một hình ảnh rất đẹp là nhiều chư tăng y áo trang nghiêm bước vào chánh điện tụng kinh cùng đại chúng. Bạn con thắc mắc hỏi tại sao các nhà sư[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com