Ký tự được đánh dấu: thích thiền tâm

  • 22. Hữu Nghiêm Đại Sư

    Về Phật Lực là do đại bi nguyện lực của đức A Di Đà nhiếp thọ, những chúng sanh niệm Phật nương nhờ đây mà được vãng sanh. Ví như kẻ dung phu nương theo vua Chuyển Luân, trong một ngày đêm có thể đi khắp bốn châu thiên hạ, đó không phải là do sức mình, chính nhờ năng lực của Luân Vương.

     
  • 21. Từ Chiếu Đại Sư

    Sư húy là Tử Ngươn, hiệu Vạn Sự Hưu, họ Mậu, người ở Côn Sơn. Bà mẹ nằm mơ thấy Phật vào cửa mà sanh ra ngoài. Năm 19 tuổi, ngài xuất gia tu môn chỉ quán sau nghe tiếng qụa kêu mà ngộ đạo

     
  • 20. Từ Giác Đại Sư

    Đại sư húy là Tông Trách, người đất Tương Dương. Ngài xuất gia theo Tử Thiền Sư ở chùa Trường Lô tu hành, phát mình được chỗ tâm yếu. Trong năm Ngươn Hựu, đại sư rước mẹ già về ở nơi phương trượng phía đông chùa, khuyên mẹ niệm Phật

     
  • 18. Vĩnh Minh Đại Sư

    Ngài là vị Tổ thứ sáu trong Liên Tông, tục tánh họ Vương, người xứ Tiền Đường. Thuở còn tại chức ở ngoài đời, ngài có lấy tiền thuế mua vật mạng phóng sanh, bị khép vào tử tội, song thần sắc không biến, nên được vua ân xá

     
  • 15. Đạo Xước Đại Sư

    · Đại sư bảo: “Người tu tịnh nghiệp khi ngồi nằm không được xây lưng về hướng Tây, cũng không được hướng về Tây khạc nhổ cùng đại tiểu tiện. Bởi đã quy y về liên bang, nên tôn sùng miền kim địa, nếu lòng không trân trọng, đâu phải là chí nguyện cầu sanh?”

     
  • 13. Đàm Loan Đại Sư

    Đại sư người xứ Nhạn Môn, thuở nhỏ dạo chơi non Ngũ Đài, cảm điềm linh dị mà xuất gia. Ngài ưa thuật trường sanh, từng theo Đào Ẩn Cư thọ mười quyển Tiên Kinh. Sau gặp ngài Bồ Đề Lưu Chi, đại sư hỏi: “Đạo Phật có thuật trường sanh chăng?

     
  • 8. Mã Minh Bồ Tát

    Luận Đại Thừa Khởi Tín nói: “Nên mạnh mẽ tinh tấn, ngày đêm sáu thời, lễ bái chư Phật; thành tâm sám hối, khuyến thỉnh, tùy hỉ, hồi hướng về qủa bồ đề. Tu tập như thế không thôi nghỉ thì sẽ được khỏi các chướng, căn lành thêm lớn”

     
  • 1. Hương Quê Cực Lạc – Lời Nói Đầu

    Quyển này, theo bản Hán Văn, đã được tăng bổ, in ra nhiều lần. Cho nên phần tựa do ngài „n Quang làm năm Dân Quốc thứ 28 (1938), mà đọan sau lại có thêm lời dạy, tiểu sử của Ngài (tịch năm 1940) và Hoằng Nhất Đại Sư (tịch năm 1942). Vậy xin độc giả, thể hội, đừng lấy làm nghi.

     
  • 7. Tỉnh Thường Ðại Sư - Liên Tông Thất Tổ

    Tỉnh Thường đại sư, tự Thứu Vi, người đời Tống, con nhà họ Nhan ở Tiền Đường. Khi lên bảy, ngài gặp duyên lành xuất gia và mới mười bảy tuổi đã thọ giới cụ túc.

     
  • 5. Liên Tông Ngũ Tổ - Thiếu Khang Đại Sư

    Thiếu Khang đại sư họ Châu, người đời nhà Đường, ở vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Từ buổi sơ sanh, ngài im lặng không nói. Năm bảy tuổi nhân lễ trai hội, ngài theo mẹ vào chùa lạy Phật. Bà chỉ tượng Phật hỏi đùa rằng: "Con có biết đó là ai chăng?" Ngài bỗng ứng tiếng đáp: "Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn!". Biết con[...]

     
  • Khai Thị Lúc Lâm Chung

    Nên nhớ rằng khi bệnh đã nặng thì người niệm Phật phải buông bỏ tất cả mọi việc xung quanh ngay cả chính thân tâm mình, mà chỉ chuyên nhất niệm Phật, một lòng cầu mong vãng sinh Tây phương. Làm được như thế, nếu thọ mạng đã hết thì quyết định vãng sinh. Như thọ mạng chưa dứt thì tuy cầu vãng sinh mà trở lại mau lành[...]

     
  • Phẩm Thứ Mười: Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung

    Thật ra, chữ “chết” nguyên là giả danh, vì chẳng qua, chết chỉ là sự kết liễu của một thời kỳ quả báo, do nghiệp cảm liên chuyển giữa mỗi đời, khi xả bỏ xác thân nầy lại thọ nhận xác thân khác mà thôi. Những kẻ không biết Chánh pháp thì vẫn đành để cho nghiệp lực xoay vần, và còn những người đã nghe pháp môn niệm Phật[...]

     
  • Phẩm Thứ Chín: Niệm Phật Phải An Nhẫn Các Chướng Duyên

    Con đường hoàn thành Phật đạo thật ra vẫn còn vô số chông gai thử thách, có muôn ngàn duyên nghiệp sẵn sàng khảo đảo đời sống của người hành trì cũng như gây nên rất nhiều chướng ngại trên bước đường tu tập. Những sự khảo đảo ấy có rất nhiều chi tiết sai biệt, được tóm tắt đại cương trong sáu phần sau đây:

     
  • Phẩm Thứ Năm: Niệm Phật Phải Hành Trì Cho Thiết Thực

    Nếu có lòng tin vào pháp môn niệm Phật, và đã lập chí nguyện vãng sinh Cực lạc, mà không chịu niệm Phật chuyên cần, thì cũng ví như chiếc thuyền dù có bánh lái đầy đủ mà không chịu chèo, thì cũng không thể vãng sinh. Có kẻ nghe nói: “Chỉ cần có Tín Nguyện chân thực và tha thiết thì khi lâm chung mười niệm hay một niệm[...]

     
  • Phẩm Thứ Ba: Niệm Phật Phải Đặt Lòng Tin Vào Lời Phật Dạy

    Chúng sinh nơi thế giới Ta bà này đang ở vào đời ác, đủ năm thứ nhơ bẩn, phiền não lại nặng và nhiều, hoàn cảnh bên ngoài thì ác liệt nên sự tu hành không dễ gì tiến bộ. Đức Bổn sư vì quá thương xót nên vận dụng lòng bi trí đặc biệt mở ra pháp môn niệm Phật. Người tu môn này tuy chưa dứt phiền não, mà có thể mang cả[...]

     
  • Phẩm Thứ Nhất : Niệm Phật Để Thoát Sanh Tử Luân Hồi

    Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn vì thương xót tất cả chúng sinh mà hiện ra nơi đời ác trược, với bốn mươi chín năm thuyết pháp, mục đích mở bày và chỉ rõ tri kiến Phật cho chúng sinh và để rồi khiến cho chúng sinh tỏ ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật. Giáo nghĩa tuy nhiều hơn số cát sông Hằng, nhưng tất cả năm thừa,[...]

     
  • Niệm Phật Sám Pháp - HT Thích Thiền Tâm - Đãnh Lễ

    Mở đầu phương pháp sám hối niệm Phật, đệ tử chúng con xin an trụ trong hồng danh Nam mô A-di-đà Phật, để vận dụng năng lực hộ niệm của sáu phương chư Phật, vận dụng oai lực tuyệt đối, siêu việt và tối thắng của bản nguyện A-di-đà mà quy y và đảnh lễ hết thảy Tam bảo.

     
  • Video: Tịnh Độ Thập Nghi Luận - HT Thích Thiền Tâm

    Video: Tịnh Độ Thập Nghi Luận - HT Thích Thiền Tâm

     
  • Video: Mấy Điệu Sen Thanh - HT Thích Thiền Tâm

    Video: Mấy Điệu Sen Thanh - HT Thích Thiền Tâm

     
  • HT Thích Thiền Tâm - Vô Nhất Đại Sư Thu Phục Kim Xà Vương Thần Rắn

    Ngài mới đứng lên, đi ra mở cửa thì thấy: bên ngoài, trước thất của ngài là hai người Thượng một nam, một nữ, tuổi chừng 50, dung mạo rất đơn sơ, mặt mũi sần sùi, da dẻ đen đúa, cả hai đều mặc quần áo màu chàm trông cũng rất sơ sài, đầu hơi nhọn, đi chơn đất (không có dép, giày gì hết), bàn tay nhám nhúa giống như có[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com