Ký tự được đánh dấu: phổ đà sơn

  • 33. Quán Âm Hiến Sò

    Đời Đường có một vị hoàng đế tên là Văn Tông, rất nghiện ăn sò. Để thỏa mãn ý thích của vua, các quan thường thúc ép dân chài phải nộp sò. Nhà nào nộp ít hay nộp trễ, nhẹ thì phải đóng thêm thuế thóc gạo, nặng thì bị bắt phu dịch để làm các công việc nặng nhọc nguy hiểm.

     
  • Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân - Phần 1

    Tôi quyết chí ly tục. Phú Quốc cũng đồng chung chí hướng. Chúng tôi bí mật xem lộ trình đến Cổ Sơn ở Phước Châu. Tôi làm Bài Ca Túi Da để lưu biệt hai cô họ Điền và họ Đàm. Sau đó cùng Phú Quốc trốn đi đến chùa Dõng Tuyền, Cổ Sơn, Phước Châu. Lễ lão hòa thượng Thường Khai làm thầy xuống tóc.

     
  • 28. Đa Bảo Quán Âm

    Tượng Đa Bảo Quán Âm có 18 cánh tay, và trong mỗi bàn tay có nắm một viên ngọc quý. Nhìn bức tượng này thì thấy dường như Ngài có vô số bảo vật. Thật ra, Ngài đã có lần hiển hóa ở vùng Giang Nam để khuyến cáo thế gian đừng nên tham lam bảo vật của cải.

     
  • 27. Bia Dương Chi Quán Âm

    Đương gia hòa thượng của am Dương Chi tên là Như Quang, có giữ trong am một bức tranh do vị họa sĩ nổi danh đời Đường là Diêm Lập vẽ. Đó là bức “Quán Âm Đại Sĩ đồ tượng”. Tranh vẽ Quán Âm Đại sĩ đầu đội mão châu ngọc, khoác áo gấm, tay phải cầm cành dương liễu, tay trái cầm tịnh bình, linh động như người sống, thật là[...]

     
  • 23. Hoà Thượng Lịch Sơn Bắt Rùa

    Trước cửa chùa Phổ Tế có một hồ sen, hoa sen ở đó đặc biệt tinh khiết, hương thơm đặc biệt ngào ngạt. Năm ấy có một viên khâm sai của hoàng thành đến chơi Phổ Đà Sơn, được ăn một bát chè hạt sen thơm phức, về tới triều đình bèn hết lòng tán dương khen ngợi.

     
  • 21. Hoa Đạo Vẽ Trộm Tượng La Hán

    Xưa thật là xưa, trên đảo Tù Tiên có một ngôi chùa tên là Linh Âm tự, vị thầy trụ trì pháp hiệu là Hoa Đạo. Khách hành hương lai vãng không đông nên mức sống của chùa cũng hơi khó khăn.

     
  • 20. Quán Âm Và Thổ Địa

    Ở đâu cũng có một ông thần thổ địa, giống như mỗi địa phương phải có một quan chức an ninh vậy. Nhưng ở chân núi Hoa Oanh tỉnh Tứ Xuyên lại không có thần thổ địa! Tại sao lạ thế? Về chuyện này, ở đây có một câu chuyện khá thú vị được lưu truyền.

     
  • 18. Cổ Phật Động

    Trên núi Phổ Đà, ở phía tây bắc của Thung Lũng Cát Bay, có một động đá gọi là Cổ Phật Động, trong đó có thờ một “nhục thân Phật”. Lai lịch của Cổ Phật Động này là một câu chuyện khá thú vị. Xưa thật là xưa, trong động này có một vị cao tăng được mọi người gọi là Nhân Quang Sư. Nhân Quang Sư có hai người đệ tử, người[...]

     
  • 17. Thung Lũng Cát Bay

    Ngày xưa có một người rất nghèo, nghèo rớt mồng tơi, tên là Đắc Tài, đã 30 tuổi đầu mà vẫn còn chưa vợ. Có một năm kia, Đắc Tài đến Phổ Đà Sơn dâng hương, nguyện cầu Bồ Tát Quán Âm gia hộ cho mình sớm phát tài. Hắn lễ từ chùa trước đến chùa sau, lên Phật Đỉnh Sơn, rồi theo đoàn khách hành hương đến Phạm Âm Động lễ bái[...]

     
  • 16. Bát Giác Đình

    Có một lần, vua Ung Chính nhà Thanh nghe nói rằng Phổ Đà Sơn là một thắng cảnh nổi danh toàn quốc, bèn tỏ ý muốn thân hành lên núi lễ bái Quán Âm để cho trăm họ trong thiên hạ biết rằng mình đây là một vị minh quân thánh hiền đại từ đại bi. Các quan trong triều nghe thế, đều can gián rằng Phổ Đà Sơn cách xa ngàn trùng,[...]

     
  • 15. Đoản Cô Đạo Đầu

    Xưa thật là xưa có hai người chị dâu em chồng sống chung với nhau. Hai chị em ăn tiêu rất cần kiệm ròng rã suốt mười năm trời, khó khăn lắm mới dành dụm được một số tiền. Thế là hai chị em chuẩn bị một giỏ hương đèn hoa quả, cùng nhau lấy thuyền đến Phổ Đà Sơn dâng hương và lễ bái Bồ Tát Quán Âm.

     
  • 12. Tháp Đa Bảo

    Xưa thật là xưa, giữa chùa Phổ Tế và động Phạm Âm có một bãi cát rất dài, mặt đưa ra ngoài biển chính là Bách Bộ sa ngày nay. Khi thủy triều lên thì sóng biển vọt cao lên tới trước cửa chùa Phổ Tế. Đến mùa nước lũ tháng tám thì sóng còn cao hơn thế nữa.

     
  • 11. Hải Thiên Phật Quốc

    Dưới chân núi Phật Đỉnh, ở bên đường Hương Vân có một tảng đá lớn nghiêng hẳn về phía trước như chực đổ xuống, trên đá có khắc bốn chữ “Hải Thiên Phật Quốc” với nét bút hùng tráng, nét khắc tinh xảo. Bốn chữ đẹp như một bức tranh thư pháp ấy không phải do một văn nhân học sĩ nào viết, mà là bút tích của một vị tướng[...]

     
  • Nguyện Cầu Anh Linh Chiến Sĩ - HT Thích Giác Quang

    Hôm nay là ngày Thương binh Liệt sĩ, Năm hai ngàn không trăm, linh chín Chúng tôi hàng giáo phẩm Tăng Ni Quan Âm Tu Viện Cùng chư nam nữ Phật tử khắp mười phương Thuộc tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

     
  • 10. Quán Âm Không Chịu Đi

    Hôm ấy, phong trần dày dạn, thầy rảo bước lên núi Ngũ Đài, một trong những thánh địa Phật giáo ở Trung Quốc. Cảnh Ngũ Đài Sơn rất đẹp, với những tảng đá linh sừng sững, những cây tùng cổ chọc trời, những dòng nước róc rách từ khe núi chảy ra, với trăm hoa đua nhau khoe sắc, hoặc những mái chùa ẩn hiện sau lùm cây, núi[...]

     
  • 8. Quán Âm Thâu Tứ Đại Kim Cang

    Bồ Tát Quán Âm thâu Long Nữ và Thiện Tài rồi thì Phổ Đà Sơn, đạo tràng của Ngài trở nên càng ngày càng hưng thịnh, khách hành hương càng ngày càng đông đảo, xa gần ai cũng nghe danh và còn gọi đảo này là Hải Thiên Phật Quốc.

     
  • Các Nhà Hoạt Động Phật Giáo Ngăn Chặn Đưa Núi Thiêng Phổ Đà Sơn Lên Sàn Chứng Khoáng

    Công ty du lịch Emei Shan và Anhui Jiuhuashan đều đã biến các ngọn núi linh thiêng công khai thương mại hóa. “Nó như là điều hành một doanh nghiệp hiện nay vậy. Các thánh tích Phật giáo như các nơi này 90% đã bị thương mại hóa.” Bà Lok cho biết. Là một trong bốn tứ đại danh sơn của Trung Hoa, Phổ Đà Sơn có một ý nghĩa[...]

     
  • Vu Lan Năm Xưa Tại Quan Âm Tu Viện Biên Hòa

    Vu lan đến với chư Tăng Ni , Phật tử Quan Âm Tu Viện cũng như mọi người con Phật là mùa xuân vĩnh hằng, có một không hai trên thế gian; vì lễ Vu lan là mùa xuân của Phật giáo là ngày xuân của Tăng Ni, ngày đại hoan hỷ của chúng sanh trong thế giới ta bà.

     
  • Vu Lan Của Ali Dũng

    Là những người tu Phật, hiểu biết về văn hóa Chăm, tại Quan Âm Tu Viện có nhiều người Chăm đến làm Phật tử tu học, như gia đình chú Khánh Huy, chú Ali Dũng…là người Chăm, nhưng lại tín ngưỡng Phật Pháp rất sâu rộng, thường xuyên đến Tu Viện nghe thuyết pháp thọ Bát Quan Trai. Chú Ali Dũng rất tín tâm, tín ngưỡng về Mẹ,[...]

     
  • Ngũ Đài Sơn - Đạo Tràng Của Văn Thù Bồ Tát

    Ngũ Đài sơn , nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc. Núi này là nơi có nhiều chùa chiền, tự viện quan trọng nhất Trung Quốc. Khu di sản văn hóa Ngũ Đài Sơn bao gồm 53 chùa, được đưa vào danh sách di sản thế giới của UNESCO[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com