Ký tự được đánh dấu: lễ hằng thuận

  • Lễ Hằng Thuận – Nghi Thức Cưới Mới Giàu Bản Sắc Dân Tộc

    Có thể nhận thấy, việc tổ chức đám cưới ở chùa đã kết hợp được những nghi thức của nhà phật với nét đẹp của đám cưới truyền thống. Nó là cầu nối giữa đạo và đời, nó hướng cho các bạn trẻ tới một gia đình tâm linh, gìn giữ đạo đức truyền thống của dân tộc, hạnh phúc hài hoà về mọi mặt. Đồng thời nó cũng tạo ra bản sắc[...]

     
  • Kệ Chúc Phúc Lễ Hằng Thuận

    Mừng cho đôi trẻ Thành hôn Trăm năm kết tóc, kiền khôn lâu dài. Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành.

     
  • Câu Chuyện Linh Ứng Khi Niệm Đức Quán Thế Âm Bồ-tát

    Có lẽ vì quen niệm Phật, cho nên con không biết ứng phó lanh lợi được như nhiều người, khi gặp tình huống khó xử, con chỉ biết im lặng – không phải im lặng trong chánh niệm, mà là im lặng … ấm ức, sau này mới nghĩ ra, à, sao lúc đó không trả lời như vậy, hay sao không nói câu này để cho ra lẽ? Kế lại nghĩ tiếp, nếu nói[...]

     
  • Cơm Sôi Nhỏ Lửa

    Hạnh phúc cuộc sống lứa đôi tuỳ thuộc vào mối quan hệ của đôi lứa với nhau, với mọi người và mọi sự việc chung quanh. Có được mối quan hệ tốt với cha mẹ, người thân và bạn bè, sẽ giúp cho cuộc hôn nhân thêm bền vững. Buổi lễ thành hôn được tổ chức dưới sự chứng kiến của nhiều người, họ là những nhân chứng, và họ mong[...]

     
  • Hở Hang Miễn Tham Quan Chốn Linh Thiêng

    Giống như Campuchia, Thái Lan cũng yêu cầu du khách vào thăm cung điện hoàng gia, chùa Phật Ngọc, chùa Vàng phải có trang phục nghiêm túc, không mặc áo hở nách, không đi dép lê, không mặc váy ngắn hay áo cộc tay. Họ thực hiện quy định rất nghiêm túc, không có bất cứ du di nào.

     
  • Công Phu Khuya Tối - HT Quảng Khâm

    Hỏi: Phật là gì? Ðáp: Phật không là gì cả. Ở đời (xã hội) mới có vật hình sắc, tướng mạo. Học Phật thì chẳng có vật gì cả. Thứ "không sắc tướng" tức là sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; và cũng tức là chân không diệu hữu. Ý nghĩa của nó là bên ngoài tuy nói có vật đó, song trong tâm không có (quan niệm,[...]

     
  • Để Có Tình Yêu Đích ThựcTheo Tinh Thần Giáo Lý Nhà Phật

    Những người trẻ, bạn hãy nghĩ về tình yêu của mình đi, đã thật sự có “Từ, bi, hỉ, xả” hay chưa? Bạn hãy can đảm tự hỏi mình rằng: Người yêu ta có hiểu niềm vui, nỗi khổ của ta không? Có quan tâm đến an vui hàng ngày của ta không? Người ấy có nâng đỡ ta trong cuộc sống và trên con đường sự nghiệp không? Và, bạn cũng tự[...]

     
  • Độc ĐáoLễ Cưới Của 13 Đôi Uyên Ương Theo Nghi Thức Nhà Phật Tại Thiền Viện Sùng Phúc

    Sáng 10/9 (ngày 6/8 âm lịch), Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (Long Biên, Hà Nội) đã tổ chức đám cưới theo nghi thức Phật giáo cho 13 đôi uyên ương. Dưới chân Tam Bảo, trong sự chứng kiến của các sư thầy, cha mẹ, họ hàng đôi bên và những Phật tử tại Thiền viện, lễ Hằng Thuận của các cô dâu chú rể đã diễn ra trang nghiêm[...]

     
  • Lời Phật Chắp Cánh Cho Tình Yêu Hôn Nhân

    Kết hôn là việc hệ trọng trong cuộc đời của những người quyết tâm xây dựng mái ấm gia đình. Nó đánh dấu bước ngoặc lớn trong đời sống của người cư sĩ Phật tử. Vì vậy mà người ta cần căn nhắc sửa soạn cho thật tốt việc kết hôn để bảo đảm đời sống hôn nhân được han phúc vẹn toàn và tiến triển vững bền. Người Phật tử tìm[...]

     
  • Đạo Phật Với Vấn Đề Hôn Nhân Gia Đình

    Một trong những nguyên nhân chính của sự bất hòa trong hôn nhân là sự nghi ngờ và mất lòng tin ở nhau. Để cho gia đình thực sự hòa hợp, thực sự là mái ấm hạnh phúc thì cả người chồng lẫn người vợ phải tỏ bày sự tin tưởng lẫn nhau và cố gắng không có những điều bí mật giữa hai người. Những điều giấu kín thường tạo nên[...]

     
  • Nghi Thức Cúng Chư Vị Tổ Tiên Và Chú Thực

    Xét rõ, trăm năm kiếp sống, trong một sát na, tứ đại huyễn thân, đâu thể trường cửu. Mỗi ngày trần lao mù mịt, trọn buổi nghiệp thức mơ màng, chẳng biết mình có một tánh sáng ngời, nên rong ruổi theo sáu căn tham muốn. Công danh cái thế cũng chỉ là trường đại mộng, giàu sang phú quý khó thoát hai chữ vô thường. Tranh[...]

     
  • Miến Điện: Hội Nghị Tăng Già Kêu Gọi Hạn Chế Hôn Nhân Giữa Phật Tử Và Tín Đồ Hồi Giáo

    Một bản sao của điều luật soạn thảo bởi các nhà sư sẽ yêu cầu những nữ Phật tử nào nếu muốn kết hôn với người Hồi Giáo trước tiên phải có sự chấp thuận của cha mẹ và sau đó là chính quyền địa phương. Điều luật cũng yêu cầu bất cứ người nam Hồi Giáo nào cưới nữ Phật tử phải chuyển sang Đạo Phật. Những ai không tuân[...]

     
  • Phật Tử Tại Gia Có Nên Tổ Chức Lễ Cưới Ở Chùa Không?

    VẤN: Gần đây con thấy có rất nhiều đám cưới được tổ chức ở chùa được gọi là lễ Hằng Thuận, thậm chí là có nhiều ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng tổ chức lễ hằng thuận ở chùa. Con là một Phật tử chỉ vừa biết đạo và con thấy đây là một điều rất tốt đẹp. Tuy nhiên, nhiều bạn của con bảo rằng đó chẳng qua là cách bắt chước theo[...]

     
  • Vì Sao Vợ Chồng, Người Yêu Nên Rủ Nhau Đi Chùa?

    Tôi tin rằng, khi giới trẻ đến chùa với các tâm niệm vừa nêu, tham dự được các hoạt động giáo dục, văn hóa và tâm linh thì phước báo sẽ được trọn vẹn, chứ không nên dừng lại ở góc độ tín ngưỡng chỉ là cái vỏ bên ngoài của đạo Phật. Minh triết Phật giáo là cái quan trọng hơn, quyết định hành vi, lối sống hàng ngày, nếu[...]

     
  • Chùm Ảnh: 5 Đôi Uyên Ương Làm Lễ Cưới Tập Thể Ở Chùa

    19h ngày 24/3, 5 cặp cô dâu chú rể cùng nhau tổ chức lễ hằng thuận (hay còn gọi là lễ cưới) tại chùa Bằng (Hà Nội). Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm kể, từ đầu năm đã có 20 cặp đến làm lễ hằng thuận. Sau màn phu thê giao bái và trao nhẫn cưới trước điện Tam Bảo, 5 đôi tân lang, tân nương chắp tay quỳ, lắng nghe lời dạy của[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com