Ký tự được đánh dấu: kinh a di đà

  • Con Đường Và Việc Thực Hiện Con Đường Tu Tập

    Nghe nhà giáo nói tôi cũng ngậm ngùi. Con đường của tôi là con đường của nhà chùa. Niềm tin của tôi là Giới. Tôi bám chặt vào Giới và đi tới như là con ngựa chịu sự điều khiển của con roi giác tỉnh về vô thường, khổ đau. Với tôi, phải có con đường trước đã, dù là con đường có nhiều ngõ rẽ. Rồi từ đó, tôi phấn đấu với[...]

     
  • Kệ Chúc Phúc Lễ Hằng Thuận

    Mừng cho đôi trẻ Thành hôn Trăm năm kết tóc, kiền khôn lâu dài. Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành.

     
  • Khởi Công Xây Dựng Chùa Trúc Lâm Tà Lùng Gần Biên Giới Cao Bằng

    Chùa Trúc Lâm Tà Lùng được xây dựng trên khu đất rộng 5.300 m2 dưới chân núi Phia Khoang, cách cửa khẩu Việt - Trung Tà Lùng khoảng một km. Đây là nơi sinh sống của rất đông đồng bào người Tày, Nùng, H’Mông, Dao…

     
  • Trời Mùa Thu Về

    Cuộc đời đôi khi có những hoàn cảnh bi đát, có những khổ đau không ngằn mé. Nhưng chung quanh ta cũng có sự có mặt của những hạnh phúc sâu sắc, có những người thương nắm tay nhau, có buổi sáng sau cơn mưa, những giọt nước lăn trên lá, rơi xuống vai xuống tóc, làm tươi mát cuộc đời.

     
  • Lệ Thanh Trở Về

    - Thật tôi vô cùng hối hận, khổ sở về việc làm ấy. Nhưng lúc ấy vì việc lớn, tôi buộc lòng làm như vậy để ông già cô mềm lòng mà đầu hàng tôi. Không ngờ lòng dạ ông thật sắt đá, không nghĩ đến tình phu tử, để cho cô phải chịu làm vật hy sinh. Thực ra nếu không vì cảm tình sâu nặng của tôi đối với cô, thì tôi đã xử tử[...]

     
  • Kinh Hai Pháp Tùy Quán

    . Hãy xem thế giới nầy, Với thế giới chư Thiên, Hoan hỷ với phi ngã, An trú trên danh sắc, Nghĩ rằng danh sắc này Là chân thật không ngụy.

     
  • Thế Giới Lên Án Lễ Hội Thảm Sát Động Vật Tế Thần Kinh Hoàng Ở Nepal

    “Cảnh tượng và âm thanh thật hãi hùng “ Jayasimha Nuggehalli, giám đốc của tổ chức xã hội nhân quyền quốc tế ở Ấn Độ cho biết “biển máu, tiếng kêu đau đớn và hoảng loạn của các con vật cùng với những trẻ em mắt mở lớn nhìn vào, các tín đồ được tắm trong máu động vật và một số người còn uống cả máu từ những con vật vừa[...]

     
  • Hiệu Dụng Bất Tư Nghì Của Thần Chú Vãng Sanh

    Tam nghiệp thanh tịnh, phiền não tiêu pha, hạnh lành sanh khởi, hiện tướng đạo hạnh khả phong; pháp giới, đạo tràng nhà cửa trang nghiêm thanh tịnh, những sự việc ồn ào trong nhà không còn, không còn thấy những âm hồn âm binh lai vãng trong nhà, không còn thấy linh hồn ông bà, những[...]

     
  • Luân Hồi - Nghiệp Báo Trong Phật Giáo

    Tóm lại, qua sự trình bày luân hồi và nghiệp báo này cho chúng ta thấy rõ rằng tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết đi, chúng bị lệ thuộc vào nghiệp nhân và nghiệp quả để trở thành một sinh mệnh hữu tình trong hiện tại. Nghiệp quả trong hiện tại chính là chủng tử nghiệp nhân di truyền từ kiếp trước,[...]

     
  • Quê Hương Ở Đâu?

    Vậy là nhớ nhà! Nói tóm lại là đụng đâu cũng nhớ nhà, nhớ nhà mọi nơi mọi lúc! Dường như ba sinh ra là để cắm vào quê, cũng như cây lúa, chỉ có thể đứng trên đồng ruộng, nếu đem lúa trồng vào chậu trong nhà, lúa sẽ chỉ có thể là cây mạ già héo rũ, không thể nào thành cây lúa được!

     
  • Phương Pháp Tọa Thiền - Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt

    Khi xả thiền, trước đọc bài nguyện hồi hướng: "Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Ðệ tử và chúng sanh Ðều trọn thành Phật đạo". Kế đến, dùng mũi hít vào, dùng miệng thở ra ba hơi (từ tế đến thô). Hít vô tưởng như máu huyết theo hơi thở lưu thông khắp cơ thể. Thở ra tưởng như khi nhập thiền.

     
  • Bọn Lính Tay Chân Của Quan Lãnh Binh Trần Sơn Nổi Loạn

    nơi. “Bài học ngàn vàng" do quan truyền ra được viết lại treo khắp mọi nhà. Dân chúng vừa sợ oai đức của quan Ðề Ðốc vừa chiêm nghiệm sự thâm thúy của bài học dần dần cải tà quy chính, trộm cướp bớt hoành hành.

     
  • Phật Giáo Và Hồi Giáo Ở Indonesia Tìm Kiếm Giải Pháp Hòa Bình Cho Myanmar

    Jarkata, Indonesia – Phật tử và những tín đồ Hồi Giáo đã cùng bắt tay vào việc tìm ra phương cách giải quyết xung đột xảy ra trong cộng đồng người Hồi Giáo Rohingya ở Myanmar và dự định sẽ gởi một phái đoàn đến nói chuyện với các nhà sư ở đây.

     
  • Sự Thật Về Thầy Đường Huyền Trang - Tam Tạng Pháp Sư

    Mọi người Việt Nam chúng ta, ai ai cũng đã từng được nghe kể lại, hoặc đọc truyện Ông Ðường Tam Tạng đi Tây phương thỉnh kinh trong truyện Tây Du Ký Diễn Nghĩa. Trong lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, bộ Tây Du Ký Diễn Nghĩa có cái đặc điểm ngộ nghĩnh là trẻ nhỏ đọc thì mê theo trẻ nhỏ; người lơn đọc thì lại say sưa theo[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 20: Rùa Biển Cứu Mạng Trả Ơn Sau 16 Năm Phóng Sinh

    Hiện nay có nhiều người cũng muốn phóng sinh, làm việc tốt với suy nghĩ đó là hành thiện sẽ có phúc báo. Cũng có người đi xem bói, thầy bói cho rằng trong năm có hạn cần phải hành thiện như phóng sinh thì mới tai qua nạn khỏi được. Thực ra làm việc thiện hay không là ở người đó có thiện tâm hay không, nhiều người phóng[...]

     
  • Ý Nghĩa Lễ Bái Sáu Phương

    Con cái lễ phương Đông đúng theo pháp của bậc Thánh, tức là đối xử có đạo đức với cha mẹ. Và thế nào là đối xử có đạo đức với cha mẹ? Trong Kinh dạy, con cái đối với cha mẹ phải làm tròn năm bổn phận. Cụ thể là: Nuôi dưỡng cha mẹ chu đáo; làm tròn mọi bổn phận đối với cha mẹ; giữ gìn tốt gia phong và truyền thống[...]

     
  • Định Nghiệp Trong Phật Giáo

    * Hỏi: Tại sao ba nghiệp Thân, bốn nghiệp Khẩu, ba nghiệp Ý gọi là nghiệp đạo? -- Đạo là đường đi. Trong mười ác nghiệp, tham, sân, tà kiến là đường đi của tư tâm sở; ba nghiệp thân, bốn nghiệp ngữ tự nó là nghiệp và cũng là đường đi của tư nghiệp (Ý nghiệp), nên gọi nó là nghiệp đạo, hoặc gọi đủ là nghiệp đạo.[...]

     
  • Du Lịch Tâm Linh Thiền - Tìm Về Chân Tâm Thanh Tịnh

    Một chuyến du lịch không nhất thiết phải lên rừng xuống biển mới gọi là thỏa chí tang bồng. Đôi lúc, chuyến đi sẽ có ý nghĩa hơn khi bạn thiền tập, khám phá thế giới nội tâm của chính mình. Với những người đang sống trong không gian chật hẹp và ô nhiễm trầm trọng tại thành phố, du lịch thiền cũng là cơ hội đưa họ trở[...]

     
  • Ý Nghĩa Đôi Nhẫn Cưới Trong Lễ Hằng Thuận

    Nhẫn, có nghĩa là nhường nhịn. Muốn trong nhà vui vẻ đầm ấm hạnh phúc, trước phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không nên hơn thua, lời qua tiếng lại. Chiếc nhẫn lại được đeo vào ngón tay, để hai cháu dễ nhìn dễ thấy, để tự nhắc mình về sự nhẫn nhịn.

     
  • Thế Nào Là Người Xuất Gia?

    Kinh Phước-Điền nói: "Có năm đức tính mà Sa-Di (cấp bực đầu tiên của người Xuất-gia) phải biết: Thứ nhất, phát tâm xuất-gia, vì cảm mến đạo-pháp; thứ hai, hủy bỏ hình đẹp vì để xứng pháp y; thứ ba, cắt bỏ ân ái, vì không còn thân thuộc; thứ tư, khinh thường tánh mạng, vì tôn sùng chánh-pháp; thứ năm, chí cầu đại-thừa,[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 720  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com