Ký tự được đánh dấu: ht thích thiện hoa

  • Bài Thứ 9: Vũ Trụ Quan Phật Giáo

    Phật giáo, khác với các tôn giáo khác, không tin có Tạo vật chủ. Ðối với Phật giáo, thì vũ trụ vạn hữu sanh ra, không nhờ một đấng nào, hay một phép nào ở ngoài nó cả, mà chỉ do tự kỷ nhân quả tiếp nối mà thành. Cái quả bây giờ là do cá nhân ở trước, các cái nhân ở trước là do cái quả ở trước nữa; cứ như thế đi ngược[...]

     
  • Bài Thứ 7: Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa - Phần 2

    Duy-thức tôn, hay Pháp-tướng tôn, như danh từ đã chỉ-định, không nói về tâm tánh chơn như, mà chỉ nói về tướng của thức, tức cũng là tướng của pháp. Biết rằng từ chơn vọng hòa hiệp biến thành hình tướng thức A-Lại-Da, rồi tư thức A-Lại-Da sanh ra các tướng tâm-pháp .v.v...tôn này quán-sát hành tướng của các pháp ấy,[...]

     
  • Bài Thứ 5: Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam Hiện Đại

    3.-Phật Giáo Tích lan. Tích lan cũng là một xứ mà Ðạo Phật rất thạnh hành. Ðân chúng hầu hết là Phật tử. Số tu sĩ trong nươc rất đông và có ảnh hưởng rất lớn trong quần chúng cũng như trong chính quyền. Năm năm sau trận chiến Thế giới chấm dứt 1950), chính Tích lan là nước đứngra triệu tập một đại hội Phật Giáo Thế[...]

     
  • Bài Số 4: Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam - Tiếp

    Trần-Nhân-Tôn là vị vua thứ ba đời Trần. Sau khi đã đánh bại quân Mông-Cổ một cách oai hùng, Ngài truyền ngôi lại cho con và vào tu ở núi Yên-Tử. Ngài thương đi khắp đó đay để bài trừ những hàinh thức mê-tín dị-đoan trong dân gian, thiết lập tu-viện, thuyết pháp-độ-sanh, mở rộng những trạm phát thuốc để cứu giúp người[...]

     
  • Bài 2: Lịch Sử Phật Giáo Trung Hoa

    Đạo Phật là một Tôn giáo ngoại lai, từ Ấn Ðộ truyền sang. Trong khi Phật Giáo ở Ấn Ðộ mỗi ngày mỗi suy đồi, thì Phật Giáo ở Trung Hoa mỗi ngày mỗi thêm thanh thế và cuối cùng chinh phục được hầu hết cả một khối người đông đảo nhất trên thế giới. Vì sao?

     
  • Video: Phật Học Phổ Thông - HT Thích Thiện Hoa - Phần 3

    Video: Phật Học Phổ Thông - HT Thích Thiện Hoa - Phần 3

     
  • Bài Thứ 8. Ngũ Minh

    Trong thời đại hiện tại, xã hội đòi hỏi một phương thức hoằng pháp rộng rãi hơn. Chúng ta không có thể áp dụng những phương tiện nhỏ hẹp, mà cần phải mở rộng phàm vi của hoằng pháp theo Ðại Thừa Phật Giáo; người Phật tử cần phải y lời Phật dạy học Ngũ minh và mỗi người sẽ là một chiến sĩ từ thiện xã hội, lo xây đắp cho[...]

     
  • Bài Thứ 7: Bốn Món Tâm Vô Lượng

    Tâm vô lượng là tâm vô cùng rộng lớn thoát ra khỏi sự ràng buộc của các thứ phiền não đê hèn của phàm phu, phá vỡ được các thứ quan niệm chấp trước hẹp hòi của Nhị thừa, là tâm có một vùng thương yêu rộng lớn có thể bao trùm đến vô lượng chúng sinh, và tìm phương cứu cho tất cả. Vô lượng tâm cũng có nghĩa là "Ðẳng[...]

     
  • Video: Phật Học Phổ Thông - HT Thích Thiện Hoa - Phần 2

    Video: Phật Học Phổ Thông - HT Thích Thiện Hoa - Phần 2

     
  • Bài Thứ 6: Lục Độ

    Ðạo Phật thường được gọi là Ðạo Từ bi, vì tình thương trong Ðạo Phật rất bao la, sâu rộng. Ðức Phật tổ vì từ bi mà xuất gia để tìm đạo cứu khổ cho chúng sinh. Vậy người Phật tử, khi noi theo dấu chân Phật, cũng phải lấy từ bi làm động tác chính cho sự tu hành của mình.

     
  • Bài Thứ 5: Quán Giới Phân Biệt

    Hầu hết người đời đều tin rằng, mỗi người từ khi mới lọt lòng mẹ cho đến chết và cả sau khi chết nữa, đều có một linh hồn duy nhứt, bất biến làm chủ tất cả ý nghĩa, hành động của mình. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thì tin như thế gọi là “ngã chấp”, nghĩa là tin có một ngã riêng biệt, tồn tại bất biến…Từ cái ngã chấp[...]

     
  • Bài Thứ 4: Quán Nhân Duyên

    Theo Ðạo Phật thì vũ trụ là vô thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu, và mọi sự mọi vật trong vũ trụ không thể đứng riêng một mình mà có được; trái lại, phải nương nhờ nhau mà thành. Nói một cách khác, từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ vâth hữu hình cho đến vô hình, đều không ngoài nhân duyên mà có. Vì thế, trong kinh Phật[...]

     
  • Bài Thứ 3: Quán Từ Bi

    Vô duyên từ, là lòng từ bi không có tâm năng duyên và cảnh bị duyên, không còn dụng công, không còn quan sát, đối đãi giữa mình với người, mình và vật như hai thứ từ bi trước. Lòng từ bi này xứng theo thể tánh chơn tâm mà tự khởi ra bao la, trùm khắp, không thiên lệch một nơi nào. Cũng như ánh sáng mặt trời chiếu khắp[...]

     
  • Video: Phật Học Phổ Thông - HT Thích Thiện Hoa - Phần 1

    Video: Phật Học Phổ Thông - HT Thích Thiện Hoa - Phần 1

     
  • Bài Thứ 2: Quán Bất Tịnh

    Kiên nhẫn: Phải bền tâm, trì chí, đừng thấy khó mà ngả lòng; đừng thấy đường dài mà lùi bước. Ở đời không có công việc gì tốt đẹp mà chẳng gặp khó khăn. Một nửa sự thành công là do ở kiên nhẫn. Nếu chúng ta có đủ ba đức tánh nói trên, nhất định ta sẽ thành tựu tốt đẹp, trong pháp quán bất tịnh này.

     
  • Bài Thứ 9B: Thất Bồ Đề Phần

    Niệm: (Cũng như chữ niệm trong mấy bài trước) nghĩa là thường ghi nhớ chánh pháp để thực hành. Tâm niệm ta, nếu không thường nhớ chánh pháp, tất nhiên tạp niệm phát sanh, phiền não tăng trưởng. Cũng như một đám đát nếu không trồng hoa, thì cỏ mọc. Vì thế người tu hành cần phải để tâm ghi nhớ chánh pháp, đừng cho xao[...]

     
  • Khóa IV: Duyên Giác Và Bồ Tát Thừa Phật Giáo - Bài Thứ 1: Quán Sổ Tức

    Nói một cách thiết thực hơn nữa, nếu muốn tu các pháp quán trong "Ngũ đình tâm quán ", mà chúng tôi sẽ đề cập đén trong những bài sau, trước tiên phải tập quán cho thuần thục phép Sổ tức này. Nếu quán này chưa thành công, nghĩa là tâm đang còn tán loạn, mà đã vội quán những pháp khác, như "Bất tịnh quán , Từ bi quán"[...]

     
  • Bài Thứ 9: Đạo Đế - Ngũ Căn Lực

    Trong 37 món trợ đạo, Ngũ căn và Ngũ lực là những phương pháp quý báu, cũng quan trọng như các pháp khác; có thể đưa người tu hành từ địa vị phàm phu đến các Thánh quả trong ba thừa. Chúng là sự phục sức trang nghiêm, là phương tiện công hiệu giúp người thẳng tiến trên bước đường tu đạo, chứng quả. Vậy Phật tử chúng ta[...]

     
  • Bài Thứ 8B - Tứ Như Ý Túc

    Sau khi đã nhận rõ được chân tướng của cõi đời (Tứ niệm xứ), đã quyết tâm bỏ ác theo thiện (Tứ Chánh cần), hành giả muốn đi xã trên đường đạo, cần phải vạch cho mình một hướng tiến nhất định và phải có một thái độ quyết tâm nhắm theo đúng hướng đã vạch mà đi, không nhìn ngang nhìn ngửa, không mong ước cái này cái khác.[...]

     
  • Bài Thứ 8: Ðạo Ðế - Tứ Chánh Cần

    Tứ Chánh cần là bốn phép siêng năng chân chính trong công cuộc diệt trừ tội ác và phát triển điều thiện. Nó bao gồm tất cả những quy điều căn bản thiết yếu của mọi tôn giáo, đạo đức, luân lý.

     
 
<<  
1 2 3 4 5  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com