Ký tự được đánh dấu: bình đẳng

  • Hội Phật Giáo Từ Tế - Hình Mẫu Lý Tưởng Của Phật Giáo Nhân Bản

    Bốn “đại nghĩa” do Chứng Nghiêm Pháp sư đặt ra cho Từ Tế là từ thiện (charity), y khoa (medicine), giáo dục (education) và nhân bản (humanity) theo phương châm “Tứ đại chí nghiệp, bát đại cước ấn” (四大志業,八大腳印) – 8 dấu ấn lớn ở đây bao gồm hoạt động từ thiện, đóng góp cho y khoa, phát triển giáo dục, khoa học nhân văn,[...]

     
  • 25. Phật Pháp Rất Bình Ðẳng

    Phật-pháp rất thâm áo. Khi ở trong Phật-pháp mình không cảm thấy chỗ nào tốt, khi ở ngoài Phật-pháp mình cũng chẳng thấy chỗ nào xấu. Song, trong Phật-giáo một phần công, một phần tội đều chẳng bao giờ sai lạc. Ðạo Phật hết sức tự do, bình đẳng, chẳng có chuyên chế, cũng chẳng đi vào chỗ cực đoan.

     
  • 44. Bình Đẳng

    Câu chuyện Mèo bắt chuột kể rằng: Một ngày nọ, chú mèo mướp bắt được chuột chù định ăn thịt. Chuột chù lập tức phản kháng, nói:“Bác có sanh mạng, tôi cũng có sanh mạng; mọi loài chúng ta cần phải hỗ tương đối xử bình đẳng, tại sao bác lại bắt tôi, ăn thịt tôi? ”

     
  • Thập Hiệu Như Lai

    Một lần nọ, Tôn giả Xá Lợi Phất cung kính đảnh lễ Đức Phật Thích Ca và bạch rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Chư Phật khắp mười phương, ở cả ba đời quá khứ - hiện tại- vị lai, không ai có trí tuệ và sự chứng đắc siêu việtbằng Thế Tôn”. Đức Phật Thích Ca trả lời: “Này Xá Lợi Phất, đừng nói quá lời như thế. Tất cả chư Phật đều[...]

     
  • Sống Đúng

    Lịch sử nhân loại trải qua bao thăng trầm theo thời gian, bao sự thịnh suy của thời đại. Sự hiện hữu của con người trên cuộc đời chỉ thoáng chốc như những giọt sương treo đầu ngọn cỏ, tồn tại như một ánh chớp trong đêm rồi vụt tắt, thế nhưng ngay nơi bản thân con người, ngay trong cuộc sống của các cộng đồng đã hình[...]

     
  • Ý Nghĩa Cành Dương Liễu Và Tịnh Bình

    Bồ-tát Quán Thế Âm tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Quí vị tụng kinh Phổ Môn có câu “Nam-mô thanh tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện”. “Thanh tịnh bình” là bình thanh tịnh, “thùy dương liễu” là cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” là nước cam lồ[...]

     
  • Tham Thiền Là Thực Tập Lục Độ Ba-La-Mật

    Kinh Kim Cang còn có câu: "Các pháp là bình đẳng, không có cao thấp". Do đó người tu cũng phải bình đẳng. Tuy rằng Phật có Tam Thân, Tứ Trí, Ngũ Nhãn, Lục Thông, nhưng Phật vẫn tự coi như không có gì khác với chúng sanh, do đó có câu nói: "Tâm, Phật, chúng sanh, cả ba không có sai biệt", tâm là Phật, Phật là chúng[...]

     
  • Kỷ Niệm Nghề Lượm Vẻ Chai Của Tôi Và Gia Đình

    Chúng tôi đã lớn lên ở đây từ sự bảo bọc giúp đỡ của nhiều người. Tất cả giường nệm trong nhà đến giờ chúng tôi đang nằm ngủ cũng là từ người khác cho chúng tôi. Tôi chẳng thấy có điều gì gọi là thua thiệt hay phải lo nghĩ quá nhiều. Có chăng tôi chỉ cầu mong gia đình tôi vẫn đầm ấm vui vẻ mãi mãi, chị em quây quần[...]

     
  • Đức Phật Đản Sinh – Suối Nguồn Từ Bi Và Bình Đẳng

    Thật vậy, lòng từ bi bình đẳng của Đức Phật luôn lan tỏa đến cho muôn loài, đến tất cả mọi dạng sống trên trái đất, dù lớn hay nhỏ, ở gần hay ở xa, mắt thấy được hay không thấy được, đã sinh hay sắp sinh, như Ngài đã nói trong Kinh Từ Bi thuộc Kinh tạng Pali:…

     
  • Vì Sao Tôi Đến Với Đạo Phật ?

    Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật, nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều . Tuy nhiên, mình biết rằng bao câu trả lời của mình vẫn không làm thỏa đáng người hỏi về nguyên nhân ,[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com