Lưu trữ trong thư mục: Văn hóa

  • Bóng Hạnh Phúc

    Rồi ngài thẩn thờ bước lên “Dạ minh lâu”[2], nơi đây là chỗ hai chúa tôi đã nhiều lần gặp gỡ. Khi bàn quốc sự, lúc chuyện tâm tình. Qua những ván cờ không phân cao thấp; những vần thi bỏ vận tài tình… Chúa phục tôi, tôi mến chúa, nghĩa chúa tôi mỗi ngày một thêm tình bè bạn. Quân vương đã xem Thiếu Quân là người tri[...]

     
  • Niệm Phật Cứu Người

    Thời xưa có một người đàn bà hiền đức và tài giỏi, thường được gọi là bà Hiền Huệ. Nhờ bà thường lắng nghe Phật pháp nên hiểu rõ rằng đời sống con người là tạm bợ và đau khổ. Nếu không tu học Phật đạo, nếu không tự cảnh giác để khỏi phạm tội, thì không kể nam hay nữ, tất cả sẽ vĩnh viễn trôi nổi trầm luân trong sáu nẻo[...]

     
  • 37. Nhân Quả Những Kẻ Buôn Người

    Người hành thiện tích đức, tâm luôn sung mãn hỉ duyệt. Người làm ác lương tâm ngày đêm sẽ bị trách phạt nghiêm trọng, sống không được an, thống khổ vạn phần hơn là chết. Xin xem gương những người mưu lợi gạt ép các cô gái bán dâm như thế này, kết cuộc đều sẽ giống như ba người Lâm, Bang, Nghĩa. Khi sống tâm luôn bất[...]

     
  • 20. Quán Âm Và Thổ Địa

    Ở đâu cũng có một ông thần thổ địa, giống như mỗi địa phương phải có một quan chức an ninh vậy. Nhưng ở chân núi Hoa Oanh tỉnh Tứ Xuyên lại không có thần thổ địa! Tại sao lạ thế? Về chuyện này, ở đây có một câu chuyện khá thú vị được lưu truyền.

     
  • Bỏ Hết Cho Nhẹ Lòng

    Trong cuộc đời đã bao lần bực dọc, hờn giận vì những việc thật nhỏ nhoi mà hư đi những chuyện quan trọng, làm mất lòng bạn bè, người thân, mà tâm cũng chẳng vui. Cuộc sống ngắn quá nên một lần nghe cô bạn kể chuyện này, ngẫm nghĩ và ngồi viết lại để mong lúc nào mình cũng sẽ làm được như thế. Bỏ hết những âu lo cho nhẹ[...]

     
  • Thiền Sư Và Mùa Xuân

    Dàn trải nét hân hoan tươi mới khắp tận núi khe sông hồ, đâu đâu cũng thấy một màu xuân. Nếu để lòng buồn vui theo cảnh, đó gọi là khách của mùa Xuân, mãi mãi không tự dừng, nên bị gọi là xuân khách. Như giới trẻ chúng ta ăn mặc theo mùa gọi là thời trang, không biết trong cuộc chơi này mình là chủ thời trang hay bị[...]

     
  • Ngôi Chùa Trong Tâm Tưởng Hay Một Thoáng Của Mùa Xuân Vĩnh Cửu

    Dạo đó là vào những năm 1956 hay 1957 gì đó, nghĩa là sau khi đất nước bị chia cắt khoảng 2 hoặc 3 năm. Làng quê tôi và có lẽ nhiều làng quê khác cũng vậy. Sau gần hơn nửa thế kỷ sống trong chiến tranh và ly loạn, nên mặc dù còn nghèo khổ mà chừng như người dân ai cũng tha thiết với cuộc sống, mà họ vừa tìm lại được.

     
  • 36. Pháp Quan Kỳ Án

    Một buổi sáng tháng 7 năm 1978, tại một cao nguyên huyện Đài Bắc, hai vợ chồng Thái A Vượng và người bạn thân Lâm Thuận Xa, cùng quảy gánh lên núi hái trái vải. Khi đi ngang qua một hang động bỏ hoang lâu năm, thì bỗng thấy từ trong chạy ra ba con chó, mồm chúng ngậm nội tạng người đang nhỏ máu long tong.

     
  • 19. Kỷ Bảo Lĩnh

    Thiên Bộ Sa và Bách Bộ Sa được nối liền với nhau bằng một ngọn núi nhỏ, giống như cái kỷ trà tựa sát vào cái ghế, và trên ấy rải rác rất nhiều những hòn đá lớn đá nhỏ khác nhau, thiên hình vạn trạng, giống như vô số ngọc ngà châu báu được rải lên kỷ trà vậy. Vì vậy mà người ta gọi chỗ ấy là “Kỷ Bảo Lĩnh”.

     
  • 35. Người Chồng Tài Hoa

    Chiêm Nguyệt Quyên là người Đài Loan quê ờ Gia Nghĩa, tháng 7 năm 1979 nàng dẫn con gái Tiểu Man 3 tuổi qua thành phố Hoành tân (Yokohama) Nhật Bản, rồi uống thuốc độc tự sát trong khách sạn. Khi cảnh sát đến hiện trường, phát hiện dấu vân tay viết chữ “HẬN” bằng máu. Lại thấy hai mẹ con đều mở to mắt, và máu lệ vẫn[...]

     
  • 18. Cổ Phật Động

    Trên núi Phổ Đà, ở phía tây bắc của Thung Lũng Cát Bay, có một động đá gọi là Cổ Phật Động, trong đó có thờ một “nhục thân Phật”. Lai lịch của Cổ Phật Động này là một câu chuyện khá thú vị. Xưa thật là xưa, trong động này có một vị cao tăng được mọi người gọi là Nhân Quang Sư. Nhân Quang Sư có hai người đệ tử, người[...]

     
  • 34. Trộm Công Trảm Liệu

    Vào năm 1971, thành phổ Đài Nam cùa Đài Loan có một nhà kinh doanh kiến trúc nổi danh tên Trương Sĩ Lương, ông không học qua sách, nhưng phòng ốc dựng xây hết sức kiến cố. Tuyệt không có chuyện trộm công giảm liệu, ông luôn bảo đảm uy tín danh dự, cho nên bất kể là kiến trúc dân gian hay thuộc chính phủ, ai cũng muốn[...]

     
  • 17. Thung Lũng Cát Bay

    Ngày xưa có một người rất nghèo, nghèo rớt mồng tơi, tên là Đắc Tài, đã 30 tuổi đầu mà vẫn còn chưa vợ. Có một năm kia, Đắc Tài đến Phổ Đà Sơn dâng hương, nguyện cầu Bồ Tát Quán Âm gia hộ cho mình sớm phát tài. Hắn lễ từ chùa trước đến chùa sau, lên Phật Đỉnh Sơn, rồi theo đoàn khách hành hương đến Phạm Âm Động lễ bái[...]

     
  • Chuyện Cảm Động Vua Lê Hiến Tông Thăm Thầy Giáo Cũ

    Thưởng thức chén trà ngát hương sen đồng nội, nhà vua nói với các quan theo hầu: "Trẫm cho các ngươi lui. Chiều nay trẫm không dùng 'ngự thiện', trẫm xin với lão tiên sinh cùng gia đình ăn bữa cơm quê. Trẫm muốn được ngồi chung mâm với thầy cũ cho thoả tình thầy trò, chắc lão tiên sinh cho phép"

     
  • 16. Bát Giác Đình

    Có một lần, vua Ung Chính nhà Thanh nghe nói rằng Phổ Đà Sơn là một thắng cảnh nổi danh toàn quốc, bèn tỏ ý muốn thân hành lên núi lễ bái Quán Âm để cho trăm họ trong thiên hạ biết rằng mình đây là một vị minh quân thánh hiền đại từ đại bi. Các quan trong triều nghe thế, đều can gián rằng Phổ Đà Sơn cách xa ngàn trùng,[...]

     
  • 33. Tiểu Thư Khỉ

    Tại một thôn làng nọ thuộc miền nam Tháilan, có chàng thanh niên họ Lưu cử hành hôn lễ tân nương là một cô gái có biệt danh “TiểuThư Khỉ”. Nguyên lai, mọi người đều cho rằng “Tiểu Thư Khỉ” lả cô gái cực kỳ xấu xí, hay một nàng thân thể đầy lông, hình dạng giống y như khỉ nên mới có biệt danh này.

     
  • Vì Tôi Là Sa Di

    Sau thời kinh, ở phương đông trời cũng vừa ửng sáng. Sa di Thiện Thiên như thói quen đi mở hết các cánh cửa sổ của chánh điện cho ánh sáng và gió sớm lùa vào. Chẳng bao lâu toàn chánh điện đã chan hòa ánh sáng báo hiệu một ngày như mọi ngày sinh hoạt của tịnh xá Ngọc Hưng. Chánh điện tịnh xá Ngọc Hưng nền tráng[...]

     
  • 15. Đoản Cô Đạo Đầu

    Xưa thật là xưa có hai người chị dâu em chồng sống chung với nhau. Hai chị em ăn tiêu rất cần kiệm ròng rã suốt mười năm trời, khó khăn lắm mới dành dụm được một số tiền. Thế là hai chị em chuẩn bị một giỏ hương đèn hoa quả, cùng nhau lấy thuyền đến Phổ Đà Sơn dâng hương và lễ bái Bồ Tát Quán Âm.

     
  • Thương Nhớ Hoàng Lan

    Người ta cứ bảo là em khôn, lấy ông Việt kiều đi Tây đi Mỹ cho sướng chứ theo chi chú tiểu trọc đầu. Nhưng đi Tây đi Mỹ không phải là chí nguyện của em. Lấy một người mình không thương, đến một nơi xa lạ với em còn khổ hơn là chết. Xin anh hãy tụng cho em một lần kinh cầu siêu thoát, một lần thôi...".

     
  • 32. Cá Câu Người

    Có một y viện huyện thuộc vùng cao nguyên Thái Lan, do giao thông bất tiện, nên bịnh nhân phải đi từ sáng sớm tới bịnh viện để khám và kịp quay về nhà trước khi trời tối. Một ngày chủ nhật nọ, bịnh nhân cần khám đều đã khám xong, nên chiều nay xem như bác sĩ được rảnh rang. Bỗng một y tá cuống quýt hướng Viện trưởng[...]

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 826  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com