Lưu trữ trong thư mục: Văn hóa

  • Giọt Nắng Đầu Mùa

    Những hạt sương long lanh dưới tia nắng đầu mùa hạ vẫn còn đọng trên cành lá sau vườn của Thiền viện. Xem kìa các bạn! Cô Nguyên Trung với đôi chân thoăn thoắt, tay xách 2 bình nước tưới đều đặn từng luống hoa gần tháp của Sư ông. Đó là công việc mỗi ngày của cô sau thời công phu sáng.

     
  • Tình Thầy Mãi Tỏa Sáng Đời Con – Tri Ân Cô Vì Tất Cả

    Nơi phương xa trong cái nắng mùa hè như thiêu như đốt đang dịu đi với trận siêu bão đang tràn vào, con thầm nguyện cầu thầy sẽ mãi luôn khỏe và bình an. Bao nhiêu năm con lúc nào gặp thầy cũng chỉ chúc thầy hai điều là “vui và khỏe” nhưng thầy luôn mỉm cười vì lời chúc nguyện của con khó khi nào thầy có được.

     
  • 42. Cận Tử Nghiệp Đáng Sợ

    Có một nữ cư sĩ thọ Bồ-tát giới là bà X, trì trai hơn 30 năm. Nửa đời sau của bả toàn là ăn chay, lễ Phật. Sau khi bà qua đời, người nhà đến chùa mời sư Nhân Ba Thiết tụng kinh hồi hướng công đức cho bà. Đương nhiên ngài rất vui vẻ nhận lời.

     
  • 28. Đa Bảo Quán Âm

    Tượng Đa Bảo Quán Âm có 18 cánh tay, và trong mỗi bàn tay có nắm một viên ngọc quý. Nhìn bức tượng này thì thấy dường như Ngài có vô số bảo vật. Thật ra, Ngài đã có lần hiển hóa ở vùng Giang Nam để khuyến cáo thế gian đừng nên tham lam bảo vật của cải.

     
  • Bài Ca Cho Con

    Và mẹ chính là người thầy dạy nhạc, dạy yêu thương đầu tiên cho mỗi người. Bài ca cho con của mẹ vì thế mang những sắc thái độc đáo riêng biệt. Trước nhất nó gắn liền với ngôi nhà thân thương của mỗi chúng ta nên nó còn mang nặng cái hồn quê hương xứ sở

     
  • Vu Lan: Lẽ Sống, Tình Người

    Mỗi khi những làn gió thu dịu mát trở về, trời đất nhuốm màu quan san, nhìn từng chiếc lá vàng đơn độc đang cuộn vào hư không mênh mông vô tận, nghe tiếng rỉ rích của những giọt mưa ngâu bên bờ sông xa vắng, có lẽ, trong chúng ta, ai cũng cảm thấy cõi lòng mình dấy lên một nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến kỳ lạ.

     
  • Ráng Chiều

    Đường quê xao xác lá, cảnh chiều thật yên bình. Những chiếc lá cuốn mình theo ngọn heo may hờ hững như nhắc rằng mùa thu đã đến thêm một lần. Khói lam từ những mái nhà tranh tỏa lên không gian một mùi cay cay dễ chịu. Chiều như xuống nhanh hơn.

     
  • 27. Bia Dương Chi Quán Âm

    Đương gia hòa thượng của am Dương Chi tên là Như Quang, có giữ trong am một bức tranh do vị họa sĩ nổi danh đời Đường là Diêm Lập vẽ. Đó là bức “Quán Âm Đại Sĩ đồ tượng”. Tranh vẽ Quán Âm Đại sĩ đầu đội mão châu ngọc, khoác áo gấm, tay phải cầm cành dương liễu, tay trái cầm tịnh bình, linh động như người sống, thật là[...]

     
  • Ân Nghĩa Sanh Thành

    Tình thương và sự hy sinh của cha mẹ đối với con cái quả thật là vô cùng vô tận. Tình thương và sự hy sinh đó thể hiện một phần qua việc mang thai con và sinh nở. Bởi những ai đã từng làm mẹ mới cảm nhận được sự khổ nhọc và nguy hiểm vô cùng trong thời kỳ này, từ đó sẽ cảm thông và hoài niệm ân đức sâu dày của người mẹ[...]

     
  • 41. Khi Máy Mổ Hoàn Tất

    Năm 1997, có một vị kỹ sư tài ba ưu tú, đã thiết kế và chế ra một máy mổ heo độc đáo khác người. Nếu đem heo sống bỏ vào miệng máy thi chỉ mấy phút sau, da, lông thịt, xương, huyết, đầu V.V.. từng phần đều được cắt chia thành phẩm và xuất ra hoàn hảo.

     
  • 26. Bạch Y Quán Âm

    Hôm ấy, vừa đúng phiên chợ ở trấn Phù Dung, một thị trấn nhỏ nằm ngay dưới chân núi Phong Hoàng, người qua kẻ lại đông đúc náo nhiệt, chen chúc nhau trên mọi nẻo đường. Cứ dọc theo con đường lớn đi thẳng về phía trước thì ở góc đông bắc của chợ sẽ thấy có một tấm bảng viết bốn chữ lớn “Chữa bệnh cứu đời” đập ngay vào[...]

     
  • 40. Chuyện Nơi Lâm Trường

    Tại lâm trường Hồng Nhật huyện Lô Hoắc tình Tứ Xuyên, có một công nhân họ Vương, bình thường ưa câu cá, lúc rảnh thì ra sông câu. Cách câu của anh không giống mọi người. Mỗi khi cá cắn câu, anh kéo cần, tháo cá xong là quăng thẳng lên không, đợi cá té xuống đất, anh mới lượm nó bỏ vào sọt, khiến cho con cá đang sống[...]

     
  • 25. Tám Bức Tranh Quán Âm

    Ở quanh vùng Tô Châu, Hàng Châu, dân chúng thường thờ phụng những bức tranh họa 8 tướng của Bồ Tát Quán Âm. Sở dĩ dân chúng rất thích 8 bức tranh này, là vì ngay từ đầu, chính Bồ Tát Quán Âm đã hiện thân tự tay vẽ ra những bức tranh mẫu. Chuyện này có liên quan đến một vị cư sĩ tên là Vương Tích Tước.

     
  • 24. Giếng Thần Tiên

    Ở miệt trên của bãi cát Bách Bộ sa và phía nam của Kỷ Bảo lĩnh, có một cái động đá bị cây lá che phủ. Trong động có một cái đầm nước tên là “giếng thần tiên”; nước giếng ngọt ngào, trong trẻo, hạn hán không khô, lụt lội không tràn. Khách hành hương qua lại nơi ấy, ai cũng ngừng chân lại uống một hớp nước tiên, họ cho[...]

     
  • 39. Đi Câu Bị Cảm Động

    Tại huyện Liêu Trung tỉnh Liêu Ninh đông bắc Trung Quốc, một buổi sáng đầu thu năm 1997, gió hây hây thổi, dòng Liêu hà yên tĩnh, nước trong biêng biếc, bên bờ cây cỏ tốt tươi, cành lá đong đưa khi làn gió nhẹ thổi qua. Cảnh vật ấm áp hiền hòa dưới ánh nắng ban mai tỏa chiếu.

     
  • 23. Hoà Thượng Lịch Sơn Bắt Rùa

    Trước cửa chùa Phổ Tế có một hồ sen, hoa sen ở đó đặc biệt tinh khiết, hương thơm đặc biệt ngào ngạt. Năm ấy có một viên khâm sai của hoàng thành đến chơi Phổ Đà Sơn, được ăn một bát chè hạt sen thơm phức, về tới triều đình bèn hết lòng tán dương khen ngợi.

     
  • 22. Chuông Thần

    Xưa thật là xưa, chùa Pháp Vũ chỉ là một cái am nhỏ, tên là am Hải Triều. Vị tổ thứ nhất của am Hải Triều tên là Đại Trí, đã dày công đúc một cái chuông đại hồng bằng đồng đen nặng hơn bảy ngàn cân treo tại lầu chuông, mỗi ngày sáng và chiều thỉnh chuông hai lần.

     
  • 38. Quán Ngon Cao Cấp

    Tại đại lộ Tung Sơn của thành phố Đài Bắc phồn hoa. Có một tiệm vịt quay nổi danh khắp xa gần tên là “Quán ngon cao cấp”, làm ăn rất phát đạt, khách ra vào tấp nập, cửa tiệm rộng lớn, thiết kế sang trọng, nhân viên nam nữ phục vụ trong quán đều trẻ trung, mặc toàn tây âu trắng. Bếp trưởng đội nón trắng tinh, tay luôn[...]

     
  • 21. Hoa Đạo Vẽ Trộm Tượng La Hán

    Xưa thật là xưa, trên đảo Tù Tiên có một ngôi chùa tên là Linh Âm tự, vị thầy trụ trì pháp hiệu là Hoa Đạo. Khách hành hương lai vãng không đông nên mức sống của chùa cũng hơi khó khăn.

     
  • Câu Chuyện Quả Báo Của Vua Lưu Ly

    Sinh ra thân phận tỳ nữ, một bước lên ngôi hoàng hậu, thật là một điều không phải dễ. Thế mà điều ấy đã thật sự xảy ra cho phu nhân Mạt Lợi. Bà sinh ra làm tỳ nữ, sau được làm vợ vua Ba Tư Nặc và trở thành hoàng hậu của nước Kiều Tát Di La. Chuyện gì đã xảy ra khiến cho cuộc đời bà có sự thay đổi to lớn ấy?

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 726  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com