Tác giả: HT Thích Trí Quảng

  • Màu Sắc Pháp Phục Phật Giáo Việt Nam

    Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc.

     
  • Niêm Hoa Vi Tiếu

    Phật tử dành thì giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh, nghe pháp. Còn thì giờ rảnh mà đi đâu chơi thì sau này chết sẽ vô đó. Có người nói rảnh đi câu, đi săn bắn; thầy nói làm ác như vậy, sau khi chết làm thú cho người ta bắn, người ta câu. Lúc sống thích làm gì thì đời sau làm vậy, hay gần là kiếp này làm anh sứt môi, vì[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ

    Xá Lợi Phất lãnh đạo một tôn giáo lớn nổi tiếng thời đó, làm cho người khác nghe theo, nhưng tâm ông lại bất an. Vì vậy, khi trông thấy Mã Thắng hiện tướng giải thoát và tâm an lạc, tâm Xá Lợi Phất cũng được an theo và ông gặp Phật, phát tâm xuất gia.

     
  • Ý Nghĩa Thành Đạo Theo Kinh Hoa Nghiêm - HT Thích Trí Quảng

    Đức Phật hoàn toàn tự tại giải thoát trước muôn sự muôn vật. Sự giải thoát trọn vẹn của Đức Phật được chính Ngài khẳng định rằng Ngài đã tìm được người thợ xây ngôi nhà và từ đây không còn người thợ nào có thể xây nhà cho Như Lai được nữa.

     
  • Vài Quan Niệm Về Đức Phật Và Đạo Phật

    Ngài hiện hữu trên cuộc đời này, bên trong thân tứ đại hàm chứa một Báo thân viên mãn. Nghĩa là cuộc sống của Đức Phật tỏa sáng lòng từ bao la, đức hạnh cao quý, hiểu biết siêu quần, thể hiện thành những việc làm cứu đời, lợi ích cho người. Nhờ đó, chúng sanh mới hướng về Ngài và phát tâm tiến bước theo con đường giải[...]

     
  • Vượt Qua Bệnh Tật

    Đa số chúng ta có nhiều người thù oán, vì trong nhiều kiếp luân hồi, chúng ta đã tạo như vậy. Hãy nhìn lại các bậc chân tu thánh thiện, điển hình như Đức Phật hiện hữu trên cuộc đời này, Ngài đã cảm hóa tất cả những người xấu ác trở thành người tốt. Đó chính là phước đức bên trong của Phật mới chuyển đổi được tất cả[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam Một Tương Lai Tươi Sáng

    Thấm nhuần sâu sắc tinh thần thống nhất tổ chức mà Giáo hội đề ra, Tăng Ni, Phật tử tham gia hoạt động không còn ý nghĩ mình thuộc Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ, hoặc thuộc Phật giáo cổ truyền. Tất cả đều hòa hợp cùng sinh hoạt chung trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam, một tổ chức Phật giáo duy nhất hợp pháp tồn tại trong[...]

     
  • Sáu Thời Tịnh Niệm Trong Mùa An Cư

    Khi chúng ta tập trung để tu hành với đại chúng tại một trụ xứ trong mùa An cư, thì tội lỗi không có điều kiện phát sanh, nên giới tướng đã thanh tịnh. Từ đó, vấn đề giữ giới tướng không cần đặt ra, nhưng chủ yếu là chúng ta nỗ lực tu giới tánh. Giới tánh hay giới thể là tự tánh thanh tịnh, nghĩa là trong lòng chúng ta[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ - HT Thích Trí Quảng

    Tâm ta và chúng sinh thanh tịnh, thì quốc độ thanh tịnh; quốc độ là xã hội. Do đó, xã hội tốt hay xấu là do con người quyết định và con người tốt hay xấu là do tâm quyết định. Thể hiện ý này, Đức Phật bảo Vô Não rằng con dao trong tâm ông chưa buông bỏ, thì tâm ông không thể thanh tịnh và những người xung quanh cũng[...]

     
  • Sức Sống Thiền Của Vua Trần Thái Tông

    "Trong núi vốn không có Phật, Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm lắng lại và trí tuệ xuất hiện, đó chính là Phật. Nếu bệ hạ giác ngộ được tâm ấy thì tức khắc thành Phật ngay tại chỗ, không cần phải đi tìm cực khổ ở bên ngoài". Lời khai ngộ mà Thiền sư Đại Đăng trao cho đức vua đã giúp tâm hồn ngài cảm thấy thật sự thanh thản[...]

     
  • Xuân Hoan Hỷ

    Kinh Pháp Hoa lấy pháp làm chủ đề và Kinh Hoa Nghiêm xem Phật là trọng tâm, từ đó chúng ta kết hợp 2 bộ Kinh này sẽ hội đủ Phật pháp. Theo tôi, đó là mô hình lý tưởng để chúng ta nương theo xây dựng cuộc sống tu hành. Trên bước đường thành đạo, sau nhiều năm thuyết giảng kinh Pháp Hoa, năm nay tôi khai giảng Kinh Hoa[...]

     
  • Xuân Trong Cửa Đạo

    Chúc tất cả các pháp lữ trong mùa Xuân thâm nhập được thế giới Tịch Quang của chư Phật, nhưng sắc thân này vẫn hiện hữu ở trần gian để tiếp tục hoằng truyền Chánh pháp Như Lai, thành tựu được những việc làm lợi lạc cho mọi người, thắp sáng mãi ngọn đèn tuệ giác của Đức Phật trên cuộc đời này, đem đến mùa Xuân vĩnh hằng[...]

     
  • Vua Lương Võ Đế Theo Phật

    Nội điển lục nói : "Lương vũ đế, vị Bồ tát bất tư nghị". Câu nói ấy không phải vô cớ. Ấn Độ nếu không có hoàng đế A Dục thì đại thừa Phật giáo khó phát huy một cách cực kỳ xán lạn, cũng như vậy nếu Trung Hoa không có Lương Vũ Đế thì không thể có cái Phật giáo rực rỡ ở đời Đường, đời Tùy, thâm nhập tư tưởng quần chúng,[...]

     
  • Buông Bỏ Thì Được, Cố Giữ Thì Mất

    Học Phật, Tăng Ni nên phát đại tâm, tu đại hạnh, làm những việc khó làm, tôi nghĩ các Hòa thượng lớn đều thương mến. Riêng tôi, nhiều người mời, tôi không đi, nhưng Hòa thượng Trí Tấn ở tỉnh này mời, tôi đi. Nhớ lại vào những năm thống nhất Phật giáo là thời kỳ hoằng pháp còn rất khó khăn, không dễ như ngày nay, vì[...]

     
  • Xuân Về An Lạc

    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.

     
  • Xuân Của Hành Giả Pháp Hoa

    Đại chúng nhìn thấy tháp Đa Bảo nhưng không ai có khả năng mở tháp, lấy kho báu trang nghiêm bản thân, làm lợi ích cho người. Hàng A La Hán, Bách Chi Phật cũng vậy, hoàn toàn tuyệt phần. Chỉ rie6ng đức Phật Thích Ca có thừa sức mở tháp báu bằng một ngón tay mặt. Ngài cho đại chúng biết muốn mở được Bẳo tháp cần phải[...]

     
  • Phật Giáo Triết Lý Sống Thời Đại

    Tuy nhiên, thực chất của đạo Phật đặt nặng vấn đề tu hành hơn, vì vậy, cầu nguyện, lễ bái cũng là một trong những phương pháp tu hành, không phải là cứu cánh. Thật vậy, đức Phật khẳng định Ngài đưa ra vô số phương tiện, thường được tiêu biểu bằng con số 84.000 pháp tu, để giúp mọi người đạt đến cứu cánh giác ngộ, giải[...]

     
  • Ý Nghĩa Pháp Y

    Lớp vải vàng bên ngoài, tiêu biểu cho Phật lực. Hành giả ý thức sâu sắc rằng sống trong đời ngũ trược khó có thể bình ổn tiến tu nếu không được Phật lực gia bị. Tuy nhiên, muốn nhận được sự hộ niệm của chư Phật, hành giả phải nương vào chư Tăng là sứ giả của Như Lai, thay thế Ngài hoằng truyền chánh pháp ở thế gian.[...]

     
  • Ý Nghĩa Phật Đản Theo Kinh Pháp Hoa

    Ngày nay chúng ta tu hành cũng vậy, mọi người đều có thân vật chất giống nhau; nhưng yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định kết quả tốt xấu trên bước đường tu, đó chính là tư cách bên trong, tức trí tuệ và phước đức có sẵn của mỗi người đã tạo được trong những kiếp quá khứ.

     
  • Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật

    Con nay tắm gội Đức Như Lai”. Chúng ta lấy nước nào tắm Như Lai? Một số người cho rằng không được dùng nước giếng để tắm Phật, phải lấy nước tinh khiết, vì thế chỉ có nước mưa từ trên trời rơi xuống mới tinh khiết. Theo các vị Tổ dạy, nước tắm Phật phải lấy từ tánh thiên chơn hay từ vô thức, vô tâm của chúng ta, nghĩa[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com