Tác giả: HT Thích Nhất Hạnh

  • Cửa Tùng Đôi Cánh Gài

    Truyện 29/01/2018 09:46 0 bình luận

    Khi chàng dũng sĩ về đến chân núi thì trăng cũng vừa lên. Trăng mười chín soi sáng cảnh núi rừng cô tịch. Ánh trăng nhấp nháy đùa giỡn trên lá câỵ Đêm thu mát lạnh. Cảnh vật hình như không có gì đổi thay sau bảy năm xa cách. Cảnh vật tuy không xa lạ, nhưng cũng không thân mật chào đón người cũ từ phương lạ trở về.[...]

     
  • Lời Khuyên Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đương Đầu Dưới Thời Tổng Thống Trump

    Liệu một vị thiền sư Phật giáo sẽ dạy cho chúng ta về nghệ thuật hoạt động hiệu quả như thế nào để tỉnh thức trong thời tổng thống Donald Trump? Thiền sư Thích Nhất Hạnh, một nhà hoạt động vì xã hội và môi trường hơn 40 năm đã nói rằng điều quan trọng với những ai cảm thấy tuyệt vọng rằng hãy nhớ đương đầu với giận[...]

     
  • Chương 81: Đường Xưa Mây Trắng

    Bụt là ai mà công năng giải phóng lớn lao như vậy? Đại đức Svastika vừa nhìn các em bé chăn trâu đang cắt cỏ bên bờ sông vừa đặt câu hỏi ấy. Tuy một số các đại đệ tử của Bụt đã nối tiếp nhau viên tịch, giáo đoàn khất sĩ vẫn còn đầy dẫy những vị đại đức xuất sắc, trong đó có rất nhiều giới trẻ, Bụt như hạt giống[...]

     
  • Chương 80: Hãy Tinh Tiến Lên Để Giải Thoát

    Sau thời tụng kinh, đại đức Anuruddha bắt đầu nói pháp thoại. Pháp thoại của đại đức ca ngợi công hạnh của Bụt, ca ngợi trí tuệ, từ bi và đức đại hùng, đại lực, đại hỷ và đại xả của người. Đại đức Anuruddha nói xong thì đến lượt đại đức Ananda lên tiếng. Đại đức kể lại những kỷ niệm đẹp đẽ đã xảy ra giữa Bụt và đại[...]

     
  • Chương 79: Nấm Chiên Đàn

    Thế Tôn, bốn mươi năm nay con chưa từng thấy người ốm đau nặng nề như kỳ rồi. Hôm Thế Tôn bệnh nặng, con cảm thấy bủn rủn cả chân tay. Đầu óc của con lúc ấy không được sáng suốt và con không thấy được sự việc một cách rõ ràng. Hôm đó ai cũng nghĩ rằng Thế Tôn sẽ không qua khỏi, nhưng con tự hỏi: Đức Thế Tôn chưa di[...]

     
  • Chương 78: Hai Ngàn Chiếc Áo Vàng Trên Núi Thứu

    Một buổi chiều nọ, khi Bụt đang đi thiền hành trên triền núi, có hai người võng đại đức Devadatta lên. Đại đức Devadatta ốm nặng đã mấy năm nay. Đại đức muốn thấy mặt Bụt trước khi qua đời. Hai người đang khiêng đại đức là hai người trong số sáu người đệ tử còn sót lại. Trong thời gian ngọa bệnh trên núi[...]

     
  • Chương 77: Sinh Tử Là Đốm Hoa Giữa Hư Không

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo, sinh tử, đốm hoa, đường xưa mây trắng, ht thích nhất hạnh, làng mai

     
  • Chương 76: Hoa Trái Của Ngày Hôm Nay

    Đau khổ vì bị mất người bạn đời đã bốn mươi mấy năm sống chung, vua tìm đến Bụt. Ngồi yên lặng thật lâu bên Bụt, vua cảm thấy tâm hồn an tịnh trở lại. Vua nghe lời Bụt để thêm thì giờ vào việc tu tập thiền quán. Bụt nhắc lại lời vua nói trước đây là khi tuổi về già, mình phải tinh cần sống đúng theo chánh pháp và tạo[...]

     
  • Chương 75: Những Giọt Nước Mắt Sung Sướng Của Sudatta

    Nếu đam mê dục lạc không phải là hạnh phúc thì cái gì là hạnh phúc? Bụt dạy: "sống thư thái, tự do, tiếp xúc được với những mầu nhiệm của cuộc sống tức là có hạnh phúc, ý thức được những gì xảy ra trong giờ phút hiện tại; không tham đắm vào bất cứ pháp nào mà cũng không ghét bỏ bất cứ một pháp nào."

     
  • Chương 74: Tiếng Rú Của Con Voi Chúa

    Mấy hôm sau, các vị khất sĩ trong giáo đoàn của đại đức Devadatta theo gót hai đại đức Sariputta và Moggallana trở về Trúc Lâm rất đông. Đã có tới trên ba trăm vị bỏ trung tâm Gayasisa để trở về với Bụt. Các vị khất sĩ thường trú tại tu viện vui mừng khôn xiết. Họ tổ chức đón tiếp các vị từ Gayasisa về một cách nồng[...]

     
  • Chương 73: Những Vắt Cơm Dấu Trong Mái Tóc

    Chúng con hỏi hai sư huynh đi đâu. Hai sư huynh nói là đi qua Gayasisa. Chúng con buồn quá nên chúng con khóc. Hơn năm trăm vị khất sĩ đã bỏ Bụt mà đi rồi, bây giờ hai vị đệ tử lớn nhất của Bụt mà cũng bỏ Bụt đi nữa thì chúng con không buồn sao được?

     
  • Chương 72: Chống Đối Im Lặng

    Thấm thoát mà đã đến ngày Bụt nói pháp thoại tại Trúc Lâm. Kỳ nào quần chúng cũng đi thật đông, có mặt tại buổi pháp thoại cũng có quốc vương Bimbisara, và có cả hoàng thái tử Ajatasattu nữa. Đại đức Ananda để ý thì thấy các vị khất sĩ các nơi về đông lắm, đông gấp hai kỳ trước. Đại đức Devadatta cũng có mặt ở hàng đầu[...]

     
  • Chương 71: Nghệ Thuật Lên Dây Đàn

    Mùa an cư hoàn mãn, Bụt lên đường về miền Nam. Người ghé thăm vườn Nai Migaradava ở Isipatana, phía Bắc thành phố Baranasi, nơi người đã nói pháp thoại Tứ Diệu Đế, pháp thoại đầu tiên của người.

     
  • Chương 70: Bụt Từ Đâu Tới Và Sẽ Đi Về Đâu

    Một hôm nọ, khi trời đang cơn mưa tầm tã, có một vị du sĩ tới viếng. Vị du sĩ này tên là Uttiya. Đại đức Ananda tiến dẫn ông vào gặp Bụt. Thầy giới thiệu vị du sĩ, nhắc ghế mời ông ngồi, rồi đi lấy khăn để ông lau khô đầu tóc và mình mẩy.

     
  • Chương 69: Chim Cút Và Chim Ưng

    Nầy các vị khất sĩ, mắt là một đại dương sâu, trong ấy có đầy những loài thủy quái, có đầy những con nước xoáy và những đợt sóng ngầm rất nguy hiểm. Nếu không đi trong chánh niệm, chiếc thuyền của quý vị sẽ bị những loài thủy quái, những con nước xoáy và những đợt sóng ngầm ấy làm cho đắm chìm trong biển sắc. Tai, mũi,[...]

     
  • Chương 68: Ba Cánh Cửa Nhiệm Màu

    Rời miền biển Bụt trở về Pataliputta, ghé Vesali và đi lên hướng Tây Bắc, quê hương của người. Khi tới Samagama, thuộc nội địa vương quốc Sakya. Bụt nghe nói vị giáo chủ của giáo phái Nigantha là Nathaputta đã qua đời, và giáo đoàn du sĩ Nigantha đã bị chia rẽ trầm trọng làm hai cánh. Hai bên chống đối nhau rất kịch[...]

     
  • Chương 67: Nước Biển Chỉ Có Vị Mặn

    - Điều nầy không xảy ra đâu, bạch đức Thế Tôn, mà dù nó có xảy ra đi nữa thì chết vì đạo lý từ bi và bất bạo động vẫn là một cái chết có ý nghĩa, có thể giáo dục người ta được. Lạy Bụt, người ta sống trên đời ai cũng phải có một lần chết, nếu cần chết vì lý tưởng từ bi và bất động, con sẽ không từ nan.

     
  • Chương 66: Bốn Núi Bao Quanh

    Thế Tôn, trong giờ thiền tọa đầu hôm qua, con đã nghĩ đến mẹ của con, và con đã dùng định lực để quán chiếu về nỗi nhớ niềm thương của con đối với mẹ. Con biết là trong thời niên thiếu đã có đôi lần con làm cho mẹ con buồn, nhưng con cũng biết đó không phải là nguyên do của nỗi buồn thấm thía của con. Nỗi buồn thấm[...]

     
  • Chương 65: Không "Có" Cũng Không "Không"

    Ananda! Thực tại của vạn hữu là không có cũng không không, không sinh cũng không diệt, không thành cũng không hoại. Nếu không có thực tại ấy làm cơ bản thì làm gì có cái thế giới có sinh có diệt, có có, có không, có thành có hoại của nhận thức phân biệt? Nếu không có thực tại ấy thì thì làm gì có lối thoát cho thế giới[...]

     
  • Chương 64: Vòng Sinh Tử Không Có Bắt Đầu

    - Này các vị, tôi muốn nói để các vị nghe về tám điều giác ngộ của các bậc đại nhân. Tám điều này đã từng được đại đức Anurudha chiêm nghiệm và nói tới. Hồi tôi gặp đại đức tại Vườn Tre xứ Ceti, nơi đại đức ẩn cư. Đây là tám điều mà những bậc giác ngộ có thể đem ra dạy dỗ và giáo hóa để đưa người từ cõi mê lầm đến bờ[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com