Rất nhiều Phật tử tin rằng Chúa Jesu là một bồ tát hay là một bậc giác ngộ. Vài bằng chứng tin rằng vào năm 12 đến 30 tuổi, chúa Jesu đã đến miền Viễn Đông và tu học Phật giáo. Hiển nhiên, thông điệp truyền thống nhân ngày lễ giáng sinh của hòa bình cho trái đất và thiện chí của loài người cũng ngụ ý về diều này.

Mặc dù có vẻ giống như là thần thoại, những gì ám chỉ bởi các tác giả về cái gọi là những ngườikhôn ngoan đến trái đất? Liệu họ có phải là Phật tử không?

Thời đầu Thiên Chúa Giáo không ngăn chặn hoàn toàn các ngày lễ kỷ niệm đông chí nhưng thay vì tiếp thu thì nhiều biểu tượng . Mặc dù có vẻ giống như là thần thoại, những gì ám chỉ bởi các tác giả về cái gọi là những ngườikhôn ngoan đến trái đất? Liệu họ có phải là Phật tử không?

Thời đầu Thiên Chúa Giáo không ngăn chặn hoàn toàn

các ngày lễ kỷ niệm đông chí nhưng thay vì tiếp thu thì nhiều biểu tượng riêng biệt về Thiên Chúa Giáo được thay thế. Chẳng có bằng chứng lịch sử nào cho biết rằng chúa Jesu sinh vào ngày 25/12 nhưng nguồn gốc của cái mà chúng ta gọi là lễ Giáng Sinh có trước thời kỳ Thiên Chúa Giáo. Các ngày lễ kỷ niệm ở miền Bắc Bán Chầu đánh dấu một bước ngoặc và biểu trưng cho sự tái sinh hay khởi đầu mới. Do đó, lễ hội Ánh Sáng, tuơng tự như lễ Giáng Sinh của Thiên Chúa Giáo, và sau đó là việc tạo ra lịch năm mới bắt đầu ngay sau đó.

Có vài khía cạnh của ngày lễ Giáng Sinh mà một số người trong chúng ta vẫn lưu giữ như chủ nghĩa tiêu dùng, thuơng mại hóa và trao đổi quà cho nhau. Sự quá mức trong những vấn đề này thường bị lên án vì trong những thập kỷ gần đây những khía cạnh tâm linh của lễ Giáng Sinh đã được thay thế bằng việc mua sắm điên cuồng.

Cũng như nhiều người hoặc không có con đường tâm linh, Phật tử có thể rất vui với ngày Giáng Sinh và thường nghe nhạc mùa lễ không có vấn đề gì, trang hoàng nhà cửa với những vật dụng theo mùa và cây ánh sáng theo truyền thống liên hệ đến cây thông Noel. Điều quan trọng nhất là ngày lễ Thiên Chúa giáo với tất cả các truyền thống về văn hóa tôn giáo, phong tục mừng ngày sinh của một vị Bồ Tát có tên gọi là Jesu rất đáng kính và tôn thờ.

Ngọc Hằng dịch

Theo Journalstar.com



Có 1 phản hồi đến “Chúa Jesus Là Hóa Thân Của Bồ Tát?”

  1. Tôi học phật và tin tưởng tuyệt đối vào phật đã vài chục năm qua, tôi không biết gì về chúa. Nhưng trong 1 giấc mơ, chúa Jesus đã đến giảng cho tôi rất lâu, như là cả ngày vậy, còn bàn kế hoạch gì đó với tôi nữa, nhưng sau khi thức dậy thì tôi đã không nhớ gì hết. Ông rất đẹp trai, nhân từ, bao dung, lời nói từ tốn, ôn hòa. Cùng đi với ông còn có 2 vị thánh nữa, sau này tôi biết đó là ông Phê Rô và Phao Lổ. Ông và 2 vị thánh này hiện đang du hành giáo hóa những người hữu duyên. Tôi cũng đã chỉnh được 1 tấm hình rất giống ông. Trong tâm trí tôi thì tôi nghĩ ông là 1 vị bồ tát cũng như Quán Thế Âm vậy.

Câu hỏi ngẫu nhiên:    =  (Nhập số)  

Tags

Những bài viết nên xem:

 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com