Ký tự được đánh dấu: VÃNG SANH

  • Nhớ Mãi Ơn Ngài – Hòa Thượng Tịnh Không

    VÃNG SANH 28/07/2022 07:57 0 bình luận

    HÒA âm lục tự sớm mai THƯỢNG tôn vi diệu liên đài nở hoa PHÁP môn Tịnh Độ chánh tòa SƯ thầy truyền dạy điểm tô cõi trần TỊNH từ nhất niệm chuyên cần KHÔNG môn tam giới vạn phần kính trân THÀNH chân gia nguyện nghĩa nhân TÂM bình theo Phật cõi trần xa bay TRI ân niệm Phật đêm ngày NGUYỆN sanh Tịnh Độ bên thầy[...]

     
  • 13. Dạy Những Điều Thiết Yếu Về Lâm Chung

    VÃNG SANH 31/12/2021 11:54 0 bình luận

    Cửa ải lâm chung thật là khẩn yếu. Đời có kẻ ngu, lúc cha mẹ, quyến thuộc lâm chung bèn khóc lóc vật vã, tắm rửa, thay áo, chỉ mong đẹp mắt người đời, chẳng nề di hại cho người chết. Người không niệm Phật hãy khoan bàn đến, người chí thiết vãng sinh lúc lâm chung gặp phải quyến thuộc như vậy, đa phần bị phá hoại chánh[...]

     
  • 16. Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

    VÃNG SANH 01/08/2020 11:45 0 bình luận

    Ðạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả). Do đó khi giảng Chú Lăng Nghiêm, tôi có nói rằng: "Tác lễ vô trụ hóa vãng sanh." Chữ "sanh" này có nghĩa là sanh sanh không ngừng, hóa hóa chẳng dứt. Tác lễ là lễ lạy chư Phật.

     
  • 16. Phần 5: Lễ Nghi Siêu Độ - Lâm Chung

    VÃNG SANH 05/07/2019 08:05 0 bình luận

    141. Làm sao để phân biệt đâu là thân bệnh hay là do ma quỷ quấy nhiễu? Chúng con mỗi lần trì chú, tụng kinh hay có vấn đề gì khó chịu tâm bất ổn, lên chùa đều được bảo là do vong hành, do ma quỷ, cần phải cúng tế siêu độ, đeo dây pháp bảo là hết, vậy có đúng không?

     
  • Muốn Khỏi Tam Tai Phải Gấp Niệm Phật

    VÃNG SANH 10/11/2018 11:42 0 bình luận

    Tam Tai trong Tam Tạng Thánh giáo nói có hai thứ: 1- Đại tam tai, 2- Tiểu tam tai, nhưng đại tam tai ít nói đến, mà thường nói là tiểu tam tai. Với đề mục muốn khỏi tam tai trong bài này là chính nói về tiểu tam tai.

     
  • Trung Thu Thắp Đèn Lồng Cho Những Vong Nhi Tại Quan Âm Tu Viện Đồng Nai

    VÃNG SANH 24/09/2018 11:00 0 bình luận

    Xin tri ân những ai đã mang đến một đêm trăng rằm tháng tám diệu huyền cho mọi trẻ em muôn nơi. Trẻ em vẫn luôn là những vì sao lung linh tuyệt vời cần được chở che và nâng đỡ. Xin kính nguyện những vị chân tu đã lo cả cho trẻ em dương trần và thương xót cho cả trẻ em vô hình mang kiếp vong nhi.

     
  • Chữ Tâm Trong Đạo Phật

    VÃNG SANH 21/09/2018 07:34 0 bình luận

    Người tu hành nhiều năm, dù tại gia hay xuất gia, nếu chưa đủ duyên, nếu chưa gặp được hoàn cảnh để sáng đạo, ngộ đạo, thấy đạo, vào được đạo, thì người đó vẫn lòng vòng bên ngoài cửa đạo, vẫn dậm chân tại chỗ ban đầu, vẫn công phu tu tập chậm chạp, vì các nghi lễ nặng phần hình thức, vì các việc làm mong cầu phước[...]

     
  • Niệm Phật Cứu Được Nhiều Người Ở Địa Ngục

    VÃNG SANH 25/07/2018 01:17 0 bình luận

    Vào thời đại xa xưa, tại nước A Thâu Sa của xứ Thiên Trúc (vì nước Thiên Trúc vào thời cổ có 16 nước lớn) có một người dòng Bà La Môn (không thấy nói tên họ), anh chàng này bẩm tánh chân thật, nhưng ngu si vô trí lại khổ một nổi là tâm ái nhiễm sắc dục nghiêm trọng, nên anh đối với vợ yêu thương quá mức, với tình chồng[...]

     
  • Cách Thức Trợ Niệm

    VÃNG SANH 08/04/2018 08:36 0 bình luận

    Người sắp chết thường đau nhức cơ thể, nên chớ ép buộc tắm rửa hoặc thay đổi áo quần làm nhiễu loạn chánh niệm. Đôi khi bệnh nhân có thể sinh về cõi lành, nhưng bị thân nhân xúc chạm thân thể và sửa đổi tay chân, làm thêm đau đớn nên sinh lòng tức giận. Do ý niệm này, liền đọa vào đường ác làm rồng rắn cọp beo hoặc các[...]

     
  • Khai Thị Lúc Lâm Chung

    VÃNG SANH 25/03/2018 08:02 0 bình luận

    Nên nhớ rằng khi bệnh đã nặng thì người niệm Phật phải buông bỏ tất cả mọi việc xung quanh ngay cả chính thân tâm mình, mà chỉ chuyên nhất niệm Phật, một lòng cầu mong vãng sinh Tây phương. Làm được như thế, nếu thọ mạng đã hết thì quyết định vãng sinh. Như thọ mạng chưa dứt thì tuy cầu vãng sinh mà trở lại mau lành[...]

     
  • Ý Nghĩa Chuỗi Hạt Trong Phật Giáo

    VÃNG SANH 24/01/2018 11:00 0 bình luận

    Công dụng của chuỗi hạt chỉ là một phương tiện như muôn ngàn phương tiện khác. Người ta dùng nó để niệm Phật. Nhờ lần chuỗi ghi số câu mà tâm ít tán loạn hơn. Tuy nhiên, điểm căn bản để diệt trừ phiền não, chính là ở nơi cái tâm. Người niệm Phật, tay lần chuỗi mà tâm lăng xăng, tán loạn, luôn nghĩ tà vạy, thì dù miệng[...]

     
  • Vì Sao Chúng Ta Tu Trì Nhưng Không Thấy Tướng Lành?

    VÃNG SANH 24/01/2018 10:43 0 bình luận

    Hễ nghe thấy, quý vị phải chú ý, quyết định là giả, quyết định chẳng thể là thật, vì sao? Nếu là thật, lẽ nào người ấy chịu khinh dễ nói với quý vị. Chẳng thể nào khinh thường, dễ dãi nói cho quý vị biết. Thật sự gặp cảnh giới ấy thì có thể nói với ai? Đại đa số là nói với thầy mình, xin thầy ấn chứng

     
  • Phẩm Thứ Tư: Niệm Phật Phải Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

    VÃNG SANH 11/12/2017 08:09 0 bình luận

    Yếu chỉ của pháp môn niệm Phật là Tín, Nguyện, Hạnh, muốn vào cửa pháp nầy, trước tiên hành giả phải tin cõi Cực lạc là có thật, và đức A-di-đà luôn luôn hộ niệm, sẵn sàng tiếp dẫn chúng sinh nào xưng niệm danh hiệu của Ngài.

     
  • Luận An Lạc Tịnh Độ

    VÃNG SANH 13/10/2017 10:44 0 bình luận

    Hỏi rằng: Nước An Lạc có mấy loại trang nghiêm mà gọi là Tịnh Độ? Đáp rằng: Nếu y theo kinh, căn cứ theo nghĩa của Kinh thì bốn mươi tám nguyện của Bồ Tát Pháp Tạng chính là sự thể này. Xem bài tán thì đủ rõ, không cần phải nói lại nữa. Nếu y theo luận Vô Lượng Thọ, thì do hai loại thanh tịnh, nhiếp hai mươi chín loại[...]

     
  • Kệ Niệm Phật Hạ Thủ Công Phu

    VÃNG SANH 26/07/2017 09:30 0 bình luận

    Phật giáo bao giờ cũng theo căn cơ mà thuyết pháp. Cho nên, trong kinh A Di Đà Phật nói: “ Người nào theo kinh này mà thọ trì, tu hành cùng những người đã phát nguyện, đương phát nguyện, sẽ phát nguyện vãng sanh về cõi nước của đức Phật A Di Đà, thời những người đó đều đặng không thối chuyểnnơi đạo Vô Thượng Chánh Đẳng[...]

     
  • Người Càng Tranh Chấp Càng Bị Thua Thiệt

    VÃNG SANH 16/07/2017 12:46 0 bình luận

    Thông thường mỗi khi có tranh chấp, nhất định là do chấp trước thành kiến của mình, tự cho mình là đúng. Nếu hai người đều cho là mình đúng nên mới có sự tranh chấp, nếu anh ấy cho là đúng, tôi không tự nghĩ mình là đúng, sẽ không có chuyện gì xảy ra. Họ tranh còn tôi nhường, tranh cãi chẳng còn dấy lên. Đánh nhau thì[...]

     
  • 48 Pháp Niệm Phật - Phần 3 - Niệm Phật Trong Chiêm Bao

    VÃNG SANH 27/03/2017 09:46 0 bình luận

    Trì giới luật của Phật để trị thân, trì danh hiệu của Phật để trị tâm. Trì lâu thì thân thuần, niệm lâu được tâm không. Tánh của niệm hay tánh của giới không hai, luôn luôn trì giới thì tội lỗi không hiện, luôn luôn niệm Phật, thời lúc lâm chung đánh tan được quỷ môn quan, vượt khỏi ba cõi. Nếu giữ giới đã có công phu,[...]

     
  • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận Giảng Yếu - Phần 2

    VÃNG SANH 08/01/2017 10:23 0 bình luận

    Môn thứ hai là tán thán, dùng ngữ nghiệp ca ngợi tán thán Phật A Di Ðà, tán thán ánh sáng vô lậu của Phật do trí tuệ vô lậu mà phát ra. Danh là cái hay nói (năng thuyên), nghĩa là cái bị nói (sở thuyên). Nói về danh hiệu của Như Lai là tiêu biểu tất cả công đức của Như Lai. Nói khen danh hiệu Như Lai là khen tất cả[...]

     
  • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận Giảng Yếu - Phần 1

    VÃNG SANH 18/12/2016 11:39 0 bình luận

    Kinh Vô Lượng Thọ là một trong 3 bộ kinh cốt yếu lập thành tông Tịnh Ðộ là Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh A Di Ðà và Quán Vô Lượng Thọ Kinh. Luận này dựa vào kinh Vô Lượng Thọ lập nghĩa nên được gọi là Vô Lượng Thọ Kinh Luận. Vô Lượng Thọ là hồng danh của Ðức Phậ, tiếng Phạn là AMITABHA, dịch âm là A Di Ðà có nghĩa là Vô[...]

     
  • Khai Thị Niệm Phật - HT Tịnh Không

    VÃNG SANH 08/12/2016 10:49 0 bình luận

    Trong việc tu hoc Phật pháp, muốn tự nâng cao cảnh giới của chính mình, có rất nhiều phương pháp. Mở rộng tâm lượng là một trong các phương pháp, trong đại thừa Kinh điển, chúng ta thấy các vị pháp thân đại sĩ, tức là những người đã minh tâm kiến tánh tâm lượng của các ngài rộng lớn như hư không bao trùm khắp pháp[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 78  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com