Ký tự được đánh dấu: TỔ SƯ

  • Đôi Mắt Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma

    TỔ SƯ 05/06/2020 03:47 0 bình luận

    Thiền viện tôi có treo một bức chân dung Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với bút khí thật hùng mạnh. Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm bạnh râu của Ngài biểu lộ một phong cách thật ngang tàng, khí phách, tương phản với cành sen dịu dàng trước hồ nửa búp nửa nở, cũng thật tự nhiên, thật tươi[...]

     
  • Một Vài Phương Pháp Chuyển Hóa Tâm Sân Hận

    TỔ SƯ 05/03/2019 03:06 0 bình luận

    Hầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng đều biết sự tai hại của cơn sân hận và đã từng nhiều lần nếm mùi vị nóng rát, khó chịu của nó. Nó có sức mạnh rất lớn có thể khiến ta làm một việc ác tày trời mà không hề sợ hãi chút nào. Một người bình thường rất hiền lành, ăn nói rất nhỏ nhẹ, rất sợ mích lòng người khác, không[...]

     
  • Khỏe Mạnh Với 10 Phút Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh

    TỔ SƯ 24/02/2019 08:19 0 bình luận

    Khi công Đạt Ma dịch cân kinh ngày nay được rất nhiều người tập nhằm tăng cường sức khỏe và chữa bệnh. Với những động tác thật đơn giản, các bạn chỉ cần dành từ 10 phút đến 30 phút mỗi ngày để tập, hiệu quả của bài tập đối với sức khỏe rất tích cực.

     
  • Ý Nghĩa Đàn Dược Sư Thất Châu

    TỔ SƯ 11/02/2019 08:56 0 bình luận

    Từ ngàn xưa người Việt Nam chúng ta đã được thấm nhuần tinh thần từ bi của đạo Phật, tổ tiên ta đã Phật hóa gia đình, giáo dục con cháu phải biết chia sẻ hạnh phúc, ban rải tình thương đến mọi người, mọi loài, cỏ cây đất đá.

     
  • Ý Nghĩa Giác Ngộ Trong Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    TỔ SƯ 21/06/2018 11:57 0 bình luận

    Danh từ giác ngộ nhiều người đã biết, nhưng thật ra biết cạn chớ không được sâu. Thế gian có những trường hợp, như người say mê rượu chè được bạn bè khuyên nhắc, họ bỏ rượu thì người ta nói anh ấy giác ngộ. Như vậy giác ngộ theo thế gian là bỏ tật xấu tập hạnh tốt. Giác ngộ đó chưa phải nghĩa giác ngộ của đạo Phật. Đạo[...]

     
  • Ngôn Ngữ Của Thiền Và Thi Ca

    TỔ SƯ 16/02/2018 12:59 0 bình luận

    Một tiếng hét vang vọng đất trời của Ngài Lâm Tế làm bừng vỡ chân tâm của hành giả; những chiêu gậy hàng ma tuyệt hảo của Ngài Bách Trượng xua đi đám mây mù che mắt thế gian; sự im lặng đến vô tình của Ngài Bồ Đề Đạt Ma hay một đóa sen Đức Phật đưa lên ở hội Linh Sơn... đó là ngôn ngữ của Thiền.

     
  • Chơn Lý - Tổ Sư Minh Đăng Quang - Thập Nhị Nhân Duyên (5/62)

    TỔ SƯ 01/12/2017 02:07 0 bình luận

    Chơn Lý - Tổ Sư Minh Đăng Quang - Thập Nhị Nhân Duyên (5/62)

     
  • Vi Diệu Về Cuộc Đời Sơ Tổ Tịnh Độ Tông

    TỔ SƯ 29/11/2017 09:53 0 bình luận

    Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sinh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh. Thuở ấy, còn gọi là thời Ngũ Hồ, mặc dù có nhiễu nhương, nhưng các tư tưởng học thuyết Thánh Hiền lan rộng đã lâu, nên[...]

     
  • Chơn Lý - Tổ Sư Minh Đăng Quang - Lục Căn (4/62)

    TỔ SƯ 15/11/2017 09:39 0 bình luận

    Chơn Lý - Tổ Sư Minh Đăng Quang - Lục Căn (4/62)

     
  • Vì Sao Phật Giáo Ở Triều Đầu Đời Trần Hưng Thịnh?

    TỔ SƯ 17/06/2017 06:46 0 bình luận

    Bất cứ người Việt Nam nào khi xem qua lịch sử dân tộc cũng đều thừa nhận triều đại nhà Trần là một trong những triều đại hưng thịnh và vẻ vang nhất trong lịch sử nước ta. Nguyên nhân nào đã đưa đến sự hưng thịnh ấy ? Đó là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu sử học xưa nay đã nêu ra nhiều giải đáp. Thế nhưng, hình như chưa[...]

     
  • Tổ Sư Bồ Ðề Ðạt Ma Tới Trung Hoa

    TỔ SƯ 30/12/2016 11:32 0 bình luận

    Về phần Ngài Thần Quang, thì Ngài rất đắc ý, cho rằng mình đã thắng cuộc, không hề biết rằng Ðức Tổ-sư làm thế là vì tu hạnh Nhẫn-nhục Ba-la-mật. Sau khi Tổ-sư Ðạt Ma đi khỏi chùa, không lâu thì Quỷ Vô-thường tới và hỏi Ngài Thần Quang: "Thầy là Thần Quang phải không?"

     
  • 21. Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu (Vasubandhu)

    TỔ SƯ 05/12/2016 11:15 0 bình luận

    Truyền pháp xong, Ngài đang ngồi trên tòa, bỗng thân vượt lên hư không, ngồi yên trên ấy. Bốn chúng quỳ bạch: . Thân Ngài liền hạ xuống ngồi yên chổ cũ. Chúng thiêu lượm xá-lợi phụng thờ.

     
  • Y Bát Của Phật Được Truyền Trao Cho Ai? Ý Nghĩa Của Việc Truyền Thừa Y Bát?

    TỔ SƯ 26/05/2015 01:32 0 bình luận

    Vấn: Con đọc kinh điển và lịch sử Phật Giáo thì thấy ngày xưa các vị tổ sư đều có tục lệ truyền y bát cho vị đề tử chân truyền của mình? Vậy việc truyền y bát này bắt đầu từ đâu và với ý nghĩa gì? Ngày nay có còn tục lệ này không ạ?

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com