Ký tự được đánh dấu: hãy để tâm bình yên

  • Video: Những Mẫu Chuyện Linh Ứng Quán Thế Âm - HT Thích Tịnh Từ

    Quán Thế Âm Thệ nguyện thâm Độ sanh ra khỏi khổ luân Hưng Từ Vận Bi khắp cõi trần Thảy đều nhiếp nhập Phổ môn Ba mươi hai ứng thị hiện thân Rốt ráo khiến chứng Phật tâm Thường niệm cung kính Quán Thế Âm Tiêu tai cát khánh lâm Thường niệm cung kính Quán Thế Âm Tiêu tai cát khánh lâm.

     
  • Tất Đạt

    Con sẽ đi vào rừng làm thầy Sa Môn. Nếu con tìm thấy hạnh phúc trong rừng sâu, hãy trở về và chỉ lại cho ta. Nếu con thấy đấy chỉ là ảo tưởng, hãy trở về, và chúng ta sẽ lại cúng tế các thần linh. Bây giờ hãy hôn mẹ con và thưa lại cho mẹ hay nơi con đến. Còn ta đã đến giờ ra sông làm lễ thánh tẩy.

     
  • Chuyện Của Dòng Sông

    Dòng sông trong vắt đã làm hiện rõ bóng trăng và trăng đã cùng mây nước dắt tay nhau đi thiền hành về biển cả. Chẳng có gì phải chạy đuổi theo. Chỉ cần trở về với mình, trở về với hơi thở và nụ cười, trở về nơi mình ở, nơi có thông reo, chim hót và nắng ban mai, còn nơi nào đẹp hơn nữa ?

     
  • Trước Ngày 14 Tháng Ba

    Tốt lắm ! Thế là ta sẽ có một đại biểu của xứ Calabrya, Thành phố năm nay muốn rằng : 10 hay 12 trò em đệ danh sách và phần thưởng cho các quan chức phải là người thuộc các tỉnh khác nhau trong nước Italia và chọn trong các trường công ở thành phố Tôrinô. Ở đây, ta có 20 trường chính, 5 trường phụ với 7 nghìn học sinh.[...]

     
  • Bình Định - Náo Nức Trẩy Hội Chùa Ông Núi

    Theo một số thư tịch, năm 1702, có người tên Lê Ban lặn lội đến đây tịnh tâm tu tập. Nhà sư, đạo hiệu là Tịnh Giác, thường xuất hiện trước mắt người dân trong vùng dưới lớp quần áo tự làm bằng vỏ cây rừng nên được “gán” cho cái tên như vậy. Ông Núi là cách gọi nôm na, còn tên chữ của ngôi chùa là Linh Phong tự.

     
  • Dòng Sông Châu Giang

    Có một hôm tôi trở về quê ngoại, Nhìn dòng Châu Giang nước chảy lững lờ. Tôi nhớ quá, nhớ ngày xưa có mẹ, Dắt con qua phà, lúc tuổi còn thơ.

     
  • Chuỗi Hạt Trong Đời Sống Bạn Trẻ

    Chuỗi hạt Phật giáo, khởi nguyên là dùng để niệm Phật. Ngày nay bạn trẻ sử dụng chuỗi hạt ấy vào những mục đích khác nhau. Đó là nét đẹp tâm linh khi gửi niềm tin trong đạo, hay chỉ đơn thuần là sử dụng như một vật trang sức làm đẹp con người thì bản thân chuỗi hạt đã mang những giá trị nhất định đối với người, với[...]

     
  • Những Ý Tưởng Về Pháp Môn Thiền Tịnh Song Tu

    Từ thời kỳ con người sống với "đồ đá", lao động chân tay cho đến hôm nay sống với "điện tử" lao động tri thức; Đạo Phật truyền giáo không phân biệt sắc màu dân tộc, không kỳ thị lạc hậu hay văn minh, cụ thể như Bồ Đề Đạt Ma là vị Thái tử nước Hương Chí-Ấn Độ đi tu đắc đạo,[...]

     
  • Chùm Ảnh: 42 Thủ Nhãn Ấn Pháp Theo Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni

    Chú Đại Bi là gọi thay cho bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp và diệu dụng của chú Đại Bi là diệu dụng của bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp, đó chính là toàn thể của chú Đại Bi. Nếu quí vị chỉ biết trì niệm chú Đại Bi mà không hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì như người có tay mà không có chân, nên không thể đi được

     
  • Nguyên Lý Duyên Khởi Trong Giáo Pháp Đức Phật

    Tất cả pháp là duyên khởi nên không có tự tính, vì không có tự tính cho nên vô ngã, do vô ngã nên không có thần ngã nào gọi là bất biến và vĩnh cữu. Do không có một thần ngã nào gọi là bất biến và vĩnh cửu, nên con người có thể tu tập, có thể cải tạo, có thể chuyển đổi từ ngu dốt đến trí tuệ, từ khổ đau đến hạnh phúc,[...]

     
  • “Làm Điều Xấu Thì Phật, Thánh Cũng Không Cứu Nổi"

    Tuy nhiên, nhà chùa không nói dâng sao mà là cầu bình an, giải hạn cho tất cả mọi người và nghi thức này nên hiểu như một lễ cầu an để tự mình răn mình, tự tạo nhân – quả cho mình, cầu cho gia đình trong năm đó được mạnh khỏe, bình an, gia đình hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn, học hành tấn tới, mọi việc hanh thông.

     
  • Rằm Tháng Giêng Tại Sao Gọi Là Tết Nguyên Tiêu?

    Ngày 15/1 hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á. Có nơi thậm chí còn quan niệm "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng". Ở Trung Quốc, ngày này người ta tổ chức Lễ hội đèn lồng để chính thức kết thúc những ngày Tết nguyên đán.

     
  • Ba Ngày Rằm

    Một năm, không theo trong Phật giáo, thông thường dân gian có ba ngày rằm chính. Đó là: Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy và Rằm tháng mười. Trong ba ngày rằm nầy, người ta còn gọi các danh từ khác nữa như: Thượng nguơn, trung nguơn và hạ nguơn, hay: Thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên.

     
  • Chùa Đồng - Yên Tử Lạnh Kỷ Lục, Du Khách Vẫn Ùn Ùn Hành Hương

    Những ngày này, Chùa Đồng trên đỉnh non thiêng Yên Tử ghi nhận mức nhiệt độ xuống thấp 3 - 5 độ C. Nhưng cái lạnh thấu xương không ngăn được dòng người hành hương không ngừng đổ về, mong được chạm tay vào thành chùa cầu may.

     
  • Đầu Xuân, Nói Chuyện Đi Lễ Chùa Ở Myanmar

    Tôi hỏi một người bạn Myanmar rằng, ở đây, họ có cầu tài cầu lộc, cầu được lên chức to hơn, nhà nhiều tiền hơn? Anh bạn cười: “Người Myanmar tự nguyện hiến vàng và trang sức lên chùa chằng nhẽ để cầu sự giàu có? Chúng tôi tìm sự an lành, tìm sự tĩnh tâm để được nhận phúc đức. Sự bình an, tôi nghĩ còn quý hơn chức tước,[...]

     
  • Ngày Cuối Năm Của Người Già Neo Đơn Ở Chùa Lâm Quang

    Tại chùa Lâm Quang có gần 140 cụ già neo đơn. Mỗi cụ đều có riêng một hoàn cảnh đau buồn nhưng đều có chung là tuổi cao, sức yếu không thể tự chăm sóc bản thân mình được, cần sự cảm thông chia sẻ trong khi đó lại không có người thân để nương tựa, hoặc bị con cháu bỏ rơi.

     
  • Tăng Ni, Phật Tử TP Hồ Chí Minh Đóng Góp Hơn 316 tỷ Đồng Từ Thiện Xã Hội

    Về hoạt động từ thiện xã hội, năm 2013, tăng ni, Phật tử thành phố đã đóng góp 316 tỷ 750 triệu đồng giúp đồng bào bị bão, lũ ở các tỉnh miền trung, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long; tặng quà người nghèo, chăm sóc người già yếu cô đơn, trẻ em khuyết tật, mồ côi,...

     
  • Đức Di Lặc Và Ý Nghĩa Sáu Đứa Bé

    Mỗi mùa Xuân đến, mọi người đều in thiệp chúc Tết nhau. Trong nhà chùa nói chung, nhất là Phật giáo Bắc tông, hầu hết đều chúc nhau một mùa Xuân Di-lặc. Như vậy đức Phật Di-lặc có liên hệ gì đến mùa Xuân, mà chúng ta cầu chúc nhau như thế. Có nhiều người cho rằng ngày mồng một Tết là ngày vía đản sanh của đức Di-lặc.[...]

     
  • Duyên Xưa Nghiệp Cũ

    - Con heo đó là cha ngươi ngày trước. Vì tham tiếc cái gia tài, ông đã tái sinh làm con heo sau chuồng nhà ngươi. Phú ông đầm đìa nước mắt bạch: - Bạch hòa thượng, quả đúng như vậy, cha con khi sắp chết cứ thao thức tiệc cái gia tài của cải một đời mồ hôi nước mắt này, và dặn đi dặn lại chúng con phải giữ gìn[...]

     
  • Trên 2,3 Triệu Du Khách Sẽ Trẩy Hội Xuân Yên Tử 2014

    Thượng tọa Thích Thanh Quyết cho biết, lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2014 sẽ được tổ chức vào sáng 9/2/2014 (tức ngày 10 tháng Giêng Âm lịch). Điểm nhấn của lễ hội Yên Tử năm nay sẽ là công trình tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông vừa khánh thành; các lễ cầu an, cầu phúc được tổ chức trong đêm cùng chương trình hành trình[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com