Ký tự được đánh dấu: bồ đề đạt ma

  • Đôi Mắt Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma

    Thiền viện tôi có treo một bức chân dung Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với bút khí thật hùng mạnh. Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm bạnh râu của Ngài biểu lộ một phong cách thật ngang tàng, khí phách, tương phản với cành sen dịu dàng trước hồ nửa búp nửa nở, cũng thật tự nhiên, thật tươi[...]

     
  • 8. Căn Bản Pháp Của Thiền Đạt Ma

    Võ Đế từng đắp cà sa, tự giảng kinh Phóng Quang Bát Nhã, cảm đến hoa trời ngổn ngang rơi xuống đất hóa vàng, biện đạo nêu Phật, dạy bảo thiên hạ, cất chùa độ tăng, dựa theo giáo nghĩa (4) tu hành, người người tôn là vị thiên tử có tâm Phật.

     
  • 8. Tiểu Sử Bồ Đề Đạt Ma

    Tổ thứ 28 Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) là người nước Quốc Hương, thuộc Nam Thiên Trúc (Dekhan), tức Ấn Độ, con thứ ba của vua Chí Vương, dòng Sát đế lỵ, tên tục là Bồ Đề Đa La(Bodhitara). Nhân đến Quốc Hương thọ lễ cúng dường của nhà vua, Tổ thứ 27, Bát Nhã Đa La (Prajnâtara) gặp Bồ Đề Đa La, nhận thức ở vị hoàng tử này[...]

     
  • 7. Cửa Thứ Sáu: Huyết Mạch Luận

    Phật là tự tâm tạo nên. Sao lại lìa tâm tìm Phật. Cho nên Phật trước Phật sau chỉ nói đến tâm. Tức tâm là Phật. Phật tức là tâm. Ngoài tâm không Phật. Ngoài Phật không tâm. Nếu nói ngoài tâm có Phật, Phật ở nơi nào?

     
  • 6. Cửa Thứ Năm: Ngộ Tánh Luận

    Phàm là đạo, phải lấy sự tịch diệt làm thể, còn tu lấy sự lìa tướng làm tông. Nên kinh nói: Tịch diệt là Bồ đề. Diệt hết hình tướng đó: Là Phật, nghĩa là giác.

     
  • 5. Cửa Thứ Tư: An Tâm Pháp Môn

    Khi mê, người đuổi theo pháp. Lúc tỉnh, pháp đuổi theo người. Tỉnh, ấy tâm thức thâu nhiếp vật sắc. Mê, ấy vật sắc thâu nhiếp tâm thức.

     
  • 4. Cửa Thứ Ba - Nhị Chủng Nhập

    Nếu bỏ vọng về chân, tinh thần ngưng trụ như vách đá (1) thì không thấy có ta có người, thánh phàm một bực như nhau; nếu một bực kiên cố không lay chuyển, rốt cùng không lệ thuộc vào văn giáo, được như thế tức ngầm hợp với lý, hết ý niệm phân biệt.

     
  • 2. Cửa Thứ Nhất: Tâm Kinh Tụng

    36. CỐ THUYẾT BÁT NHÃ BA LA MẬT ÐA CHÚ Cố thuyết chân như lý Vị ngộ tốc tâm hồi Lục tặc thập ác diệt Ma sơn hiệp đế tồi Thần chứ trừ tam độc Tâm hoa ngũ diệp khai Quả thục căn bàn kết Bộ bộ kiến Như lai

     
  • An Tâm - HT Thích Thiện Siêu

    Cho nên Phật đã dạy: "Tự tại với tâm, tự tại với pháp". Thường chúng ta chỉ đi tìm sự an bình trong thế giới hiện tượng, tìm nguồn vui trong vũ trụ vật chất luôn chuyển biến vô thường, nên chúng ta chỉ nắm bắt được những bào ảnh an lạc. Và chính cái lạc ấy lại là nhân của cái khổ, nhân quả quả nhân, mãi vận hành, trong[...]

     
  • Cảo Thơm Lần Giở: Phật Thích Ca Nghĩ Gì?

    “Khi đã bỏ cái giả theo cái chân, tư tưởng đã thống nhất, tọa thiền, mặt quay vào vách, thì sẽ thấy là không có cái tôi, dân chúng và thượng lưu cũng cùng một bản chất, - và đó là cái nhìn mà ta sẽ dứt khoát bảo tồn, không dứt ra. Ta sẽ không còn nô lệ từ ngữ nữa, vì ta thấu suốt với Trực giác tối cao, không còn có sự[...]

     
  • Ngôn Ngữ Của Thiền Và Thi Ca

    Một tiếng hét vang vọng đất trời của Ngài Lâm Tế làm bừng vỡ chân tâm của hành giả; những chiêu gậy hàng ma tuyệt hảo của Ngài Bách Trượng xua đi đám mây mù che mắt thế gian; sự im lặng đến vô tình của Ngài Bồ Đề Đạt Ma hay một đóa sen Đức Phật đưa lên ở hội Linh Sơn... đó là ngôn ngữ của Thiền.

     
  • 28. Tổ Thứ Nhất Trung-Hoa - Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)

    Thần-Quang thưa: -Cúi mong Hòa-thượng từ bi mở cửa cam lồ, rộng độ chúng con. -Diệu đạo vô thượng của chư Phật, dù nhiều kiếp tinh tấn, hay làm được việc khó làm, hay nhẫn được việc khó nhẫn, còn không thể đến thay ! Huống là, dùng chút công lao nhỏ nầy mà cầu được pháp chân thừa ?

     
  • Video: Phim Đạt Ma Sư Tổ

    Video: Phim Đạt Ma Sư Tổ

     
  • Tổ Sư Bồ Ðề Ðạt Ma Tới Trung Hoa

    Về phần Ngài Thần Quang, thì Ngài rất đắc ý, cho rằng mình đã thắng cuộc, không hề biết rằng Ðức Tổ-sư làm thế là vì tu hạnh Nhẫn-nhục Ba-la-mật. Sau khi Tổ-sư Ðạt Ma đi khỏi chùa, không lâu thì Quỷ Vô-thường tới và hỏi Ngài Thần Quang: "Thầy là Thần Quang phải không?"

     
  • Ý Nghĩa Công Đức Và Phúc Đức

    Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com