Ký tự được đánh dấu: phật thích ca

  • Tịnh Độ Hoặc Vấn

    Đáp:- Lời hỏi ấy rất thích đáng! Tuy nhiên, Vĩnh Minh Đại Sư không phải quá khen Tịnh yểm Thiền, mà thật ra lời nói của ngài rất có công với bên Tông cũng như bên Giáo. Tiếc vì trong Tứ Liệu Giản, ngài chỉ nói lược qua đại cương, chưa phát minh hết ý thú, nên chưa đánh tan được mối nghi hoặc của nhà Thiền. Tôi học tập[...]

     
  • Cảo Thơm Lần Giở: Phật Thích Ca Nghĩ Gì?

    “Khi đã bỏ cái giả theo cái chân, tư tưởng đã thống nhất, tọa thiền, mặt quay vào vách, thì sẽ thấy là không có cái tôi, dân chúng và thượng lưu cũng cùng một bản chất, - và đó là cái nhìn mà ta sẽ dứt khoát bảo tồn, không dứt ra. Ta sẽ không còn nô lệ từ ngữ nữa, vì ta thấu suốt với Trực giác tối cao, không còn có sự[...]

     
  • Phóng Sanh

    Trong Kinh Phạm Võng đức Phật dạy: "Tất cả nam tử là cha ta, tất cả nữ nhân là mẹ ta. Từ nhiều đời ta đều thác sanh nơi đó. Vì lẽ ấy nên chúng sanh trong lục đạo đều là cha mẹ ta. Nếu giết chúng để ăn thịt, thời chính là giết cha mẹ ta, mà cũng là giết thân cũ của ta. Tất cả chất tứ đại đều là bổn thân bổn thể của ta,[...]

     
  • Nhân Mùa Phật Đản, Bàn Về Tích Phật Đản Sanh

    Hàng năm cứ vào mỗi độ tháng tư âm lịch là hoa sen bắt đầu nở. Hoa sen nở báo hiệu mùa Phật Đản trở về như để đón mừng Đức Thế Tôn ra đời. Lịch sử kể rằng bà Ma Da, công chúa của một nước láng giềng, là phu nhân của vua Tịnh Phạn nước Ca Tỳ La Vệ, khi có thai, theo phong tục của xứ mình phải trở về quê mẹ để sinh nở.[...]

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 26: Nhân Quả Báo Ứng – Phật Thích Ca Trả Nợ Nghiệp Vì Phỉ Báng Người Tu Hành

    Trong phần đầu kinh Nhân Quả Ba Đời có trích dẫn câu chuyện nói rằng " Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: "Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?". Thiền sư đáp: "Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa". Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm[...]

     
  • Khóa III: Thanh Văn Thừa Phật Giáo - Bài Thứ 1: Khái Niệm Tổng Quát Về Tứ Diệu Ðế (Ariya Saccani)

    Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ. Muón thế, không gì hơn là hãy lắng nghe đức Phật dạy về Khổ đế, vì chỉ có Khổ đế mới nói lên một[...]

     
  • Phật Giáo Nói Gì Về ‘Ngày Tận Thế’ Năm 2012?

    Vậy thì Phật giáo quan niệm thế nào về sự hủy diệt của Trái đất như thế nào? Trong cách đo lường thời gian hiện đại, để định nghĩa một chu kỳ dài, thay vì nói 10 năm người ta gọi là 1 thập niên, 100 năm được gọi tắt thành một Thế kỷ.

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com