Ký tự được đánh dấu: đời sống

  • Chương 15: Chánh Tinh Tấn

    Câu hỏi: Chánh niệm sinh khởi khi có nhân duyên. Chúng takhông thể dùng ý chí để khiến chánh niệm sinh khởi; chánh niệmlà vô ngã. Nói vậy, thì có vẻ như chúng ta không thể nỗ lực để có chánh niệm. Tuy nhiên, tôi biết rằng chánh tinh tấn, trong tiếng Pali là sammå-våyåma, là một trong các chi thuộc Bát chánh đạo. Đặc[...]

     
  • Chương 13: Bát Chánh Đạo

    Nina: Phát triển tuệ minh sát, vipassana, chính là phát triển hiểu biết sâu sắc về bản thân mình, về cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy nhiên, dường như mọi người muốn biết các thứ khác chứ không phải là bản thân họ. Phải chăng chúng ta sợ biết về bản thân mình? Đức Phật đã chỉ ra rằng, hiểu biết về bản thânmình ích lợi[...]

     
  • Chương 11: Phát Triển Samatha (Samatha Bhavana)

    Thật không dễ thay đổi thói quen của mình. Nếu chúng ta đã quen nói theo cách bất thiện thì chúng takhông thể mong đợi thay đổi mình ngay lập tức. Chúng ta đã tích lũy sự bất thiện trong bao lâu rồi? Bởi những xu hướng bất thiện đã được tích lũy, chúng ngăn trở ta làm những việc thiện, nói những lời chánh ngữ và suy[...]

     
  • Chương 10: Cuộc Sống

    Cuộc sống là gì? Đâu là nguồn gốc của cuộc sống? Làm thế nào và khi nào thì cuộc sống chấm dứt? Mọi người thường tự hỏi câu hỏi như vậy. Cuộc sống là danh và sắc ở giây phút hiện tại. Bây giờ có cái thấy; đó chẳng phải là cuộc sống ư? Tham, sân và si có thể sinh khởi đối với cái được thấy; đó chẳng phải là cuộc sống ư?[...]

     
  • Chương 8: Tăng

    Trong kinh điển, niết bàn được mô tả là sự chấm dứt tham, sân và si, chấm dứt khổ – dukkha, chấm dứttái sinh, và là sự bất tử. Khi chúng ta đọc điều này, chúng ta có thể nghĩ rằng đạt được giác ngộ và kinh nghiệm niết bàn chỉ thuộc về bậc a la hán – người đã đạt được giai đoạn giác ngộ cuối cùng và sẽ không còn tái[...]

     
  • Chương 7: Pháp

    Vậy từ “Pháp” (dhamma) có nghĩa là gì? Phần lớn mọi ngườinghĩ rằng dhamma có nghĩa là Giáo lý, nhưng từ dhamma có nhiều ý nghĩa. Dhamma có nghĩa là tất những gì là thực, bất kể là tốt hay xấu. dhamma bao gồm, chẳng hạn, cái thấy, âm thanh, sự tham lam và chân thực. Chúng ta không thể quy y với tất cả các dhamma; chẳng[...]

     
  • Chương 4: Các Việc Thiện

    Đức Phật giúp mọi người có cái hiểu đúng về thiện pháp và bất thiện pháp; Ngài đã giúp họ bằng cách dạy họ Giáo pháp; Giáo pháp vượt lên trên tất cả các món quà khác, bởi vì món quà ích lợi nhất mà ta có thể tặng người khác là giúp họ phát triển hiểu biết đúng để họ có được cuộc sống thiện hơn. Bằng cách ấy họ sẽ có[...]

     
  • Chương 3: Giáo Lý

    Đức Phật đã chứng tỏ lòng từ bi đối với loài người thông qua việc giảng pháp của Ngài. Mọi người có thể phân vân tại sao chính Giáo pháp lại chứng tỏ sự từ bi của Đức Phật. Chẳng nhẽ không có những cách khác để giúp mọi người hay sao, ví dụ như đi thăm những người ốm và nói những lời ái ngữ với người khác để làm cho họ[...]

     
  • Đạo Phật Trong Đời Sống - Lời Mở Đầu

    Khi tôi viết cuốn Phật giáo trong đời sống hàng ngày, tôi đã nghĩ về nhiều người muốn biết sự thực về bản thân họ. Tôi nhận thấy Giáo pháp là phước lành lớn lao nhất trong cuộc đời và tôi muốn chia sẻ với mọi người điều mà tôi đã được học từ Giáo lýcủa Đức Phật và từ việc thực hành Giáo pháp trong cuộc sống hàng ngày.[...]

     
  • Khởi Thủy Của Đời Sống Là Gì?

    "Nầy hỡi các đệ tử, khởi điểm của một cuộc hành trình xa xôi nầy thật không thể quan niệm được. Chúng sanh bị bao trùm kín mít trong màng Vô Minh. Bị dây Ái Dục trói buộc chặt chẽ, không thể khám phá khởi điểm của cuộc luân chuyển triền miên, cuộc hành trình vô định." -- Tạp A Hàm

     
  • Đời Sống Hằng Ngày Của Đức Phật

    Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có qui củ và mực thước. Đời sống bên trong là tham thiền nhập định và[...]

     
  • Phật Đản Trong Đời Sống Của Người Việt Nam

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất thân là một thái tử tên Tất Đạt Đa, dòng họ Cồ Đàm, Vương tộc Thích Ca. Ngài được cho là sinh vào ngày Rằm tháng tư năm 624 trước tây lịch (theo Nam tông); mùng 8/4 (theo Bắc tông) tại vườn Lâm Tỳ Ni - nơi nằm giữa Ca Tỳ La Vệ và Devadaha ở Nepal.

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com