Ký tự được đánh dấu: Danh Tăng Việt Nam

  • Thâm Ý Qua Hình Tượng Phật Và Bồ Tát - Bồ Tát Đại Thế Chí

    Theo kinh Quán Vô Lượng Thọ Đại Thế Chí có nghĩa là dùng ánh sáng trí tuệ soi khắp hết thảy, khiến chúng sanh trong ba đường ác được giải thoát và được năng lực vô thượng.

     
  • Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Trí Thủ (1909 - 1984)

    Năm 1964, Hòa thượng thân làm Viện trưởng viện Cao đẳng Phật giáo, thành lập tại chùa Pháp Hội Sài Gòn; đây là tiền thân của viện Đại học Vạn Hạnh. Hòa thượng còn chủ trương các tập san Tin Phật, Bát nhã, để gióng tiếng pháp cho đời. Năm 1965, sau khi ổn định mọi Phật sự, Hòa thượng hành hương chiêm bái các danh lam[...]

     
  • Tiểu Sử Hòa Thượng Quảng Khâm

    Bấy giờ tuy đã gần kề trăm tuổi, Ngài vẫn sống rất đơn giản, đạm bạc; lời nói của Ngài bình dị, khiêm nhường; bước đi của Ngài vẫn vững chãi, không cần dùng tới gậy chống, không nhờ người đỡ taỵ Nếu ai gặp Ngài lúc ấy sẽ thấy thân Ngài vô cùng nhẹ nhàng, linh hoạt; động tác thanh thoát. Ngài vẫn y nhiên ngủ ngồi, không[...]

     
  • Hòa Thượng Minh Vật Nhất Tri (? - 1786)

    Đặc biệt, các đệ tử của Hòa thượng Minh Vật Nhất Tri truyền thừa theo nhiều bài kệ truyền pháp khác nhau; trong đó Thiền sư Thiệt Thoại Tánh Tường truyền theo bài kệ “Thiệt Tế Đại Đạo, Tánh Hải Thanh Trừng...” mà nhiều người cho là bài kệ do Thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán đặt ra (?).

     
  • Tiểu Sử Ni Trưởng Thích Nữ Giác Nhẫn

    Cuộc đời hành đạo và hóa đạo của Ni Trưởng Thượng Giác Hạ Nhẫn đã thể hiện sự chơn tu thật học, nghiêm trì giới luật và xiển dương đạo pháp. Ni Trưởng là tấm gương sáng tinh tấn kiên cường nhẫn nhục bất thối chuyển, dù gặp phải trường hợp khó khăn nào Ni Trưởng vẫn vượt qua. Mặc dù niên cao lạp trưởng hay lúc đau bệnh[...]

     
  • Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ

    Hòa thượng pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh (1) đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông bà có bốn người con, cả ba[...]

     
 
<<  116 17 18 19 20 21 22
  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com