Ký tự được đánh dấu: đặng hoàng nam

  • Tây Phương Du Ký - Lời Nói Đầu

    Trên lộ trình tôi đến thế giới Cực Lạc, tuần tự ghé qua địa phương nào, kể thì có động La Hán, trời Ðao Lợi, trời Ðâu Suất, rồi đến 3 địa điểm chính của thế giới Cực Lạc, Hạ phẩm Liên Hoa, Trung phẩm Liên Hoa (ghi nhận rằng: mỗi phẩm Liên Hoa lại chia làm 3 bậc: Thượng, Trung, Hạ, cho nên hợp thành cửu phẩm Liên hoa).[...]

     
  • Hòn Sỏi, Bước Chân

    Một sớm mai dưới tia nắng chan hòa tại tu viện Bát Nhã, hòn sỏi gặp bước chân. Hòn sỏi lên tiếng chào: "chào các bạn, các bạn, các bạn từ đâu đến?". Bước chân trả lời: "Chúng tôi từ nơi an tịnh đến".

     
  • Video: Liveshow Nhạc Phật Giáo - Về Chốn Bình Yên - Quách Tuấn Du

    Liveshow Nhạc Phật Giáo - Về Chốn Bình Yên - Quách Tuấn Du

     
  • Namtso - Thánh Hồ Đẹp Nhất Ở Đất Nước Phật Giáo Tây Tạng

    Người Tạng từ nơi xa hành hương về Namtso đều đi hết vòng kora (người hành hương nối đuôi nhau đi vòng quanh theo chiều kim đồng hồ gọi là vòng kora) lớn bao quanh những hòn núi đá này. Ở Namtso có rất nhiều ngựa và Yak cho thuê để cưỡi. Bạn nên thuê ngựa vào lúc cuối giờ chiều sẻ rẻ hơn lúc cao điểm là giữa trưa và[...]

     
  • Hãy Sống Như Một Bông Hoa

    Trong lòng đất hạt giống âm thầm mọc, từ tối tăm vươn ra ánh sáng, đẩy bao chướng ngại, bao gò bó chật hẹp để góp mặt với đời. Nó ngỡ ngàng khám phá ra thế giới chung quanh và bầu trời rộng lớn, thấy rõ tầm vóc bé nhỏ, yếu đuối và giới hạn của mình, nhưng vẫn tin tưởng vì có niềm hy vọng và sức sống bên trong, luôn[...]

     
  • Tiếng Chuông Chùa Nơi Biên Cương Tổ Quốc

    Ở những vùng biên giới, hải đảo, những ngôi chùa còn là nơi tạo dựng niềm tin, là cột mốc thể hiện ranh giới biên cương, góp phần bảo vệ an ninh, khắng định chủ quyền dân tộc.

     
  • Chương 8: Chuỗi Ngọc

    Hôm ấy, Siddhatta được nói chuyện nhiều với Yasodhara. Chàng ngạc nhiên khám phá ra rằng Yasodhara có nhiều nhận thức giống chàng. Yasodhara không phải là một cô gái khuê các chỉ biết vâng theo truyền thống. Nàng cũng biết về tư tưởng Vệ Đà, cũng ngấm ngầm phản đối tình trạng bất công của xã hội. Cũng như Siddhatta,[...]

     
  • Kinh Màgandiya - Kinh Trước Khi Bị Hủy Hoại

    835. Sau khi thấy khát ái, Bất lạc và tham đắm, Không thể có ưa muốn, Ðối với sự dâm dục. Sao, với bao đầy tràn, Nước tiểu, phân uế này, Ta không có ước muốn, Với chân động chạm nó.

     
  • Video: Hoa Đăng Đêm A Di Đà - Ca Sĩ Nguyễn Đức

     
  • Kinh Tissametteyya - Kinh Pasùra

    Sở hành bậc ẩn sĩ, Trống không, không mong dục, Bậc vượt khỏi bộc lưu, Ðược các người ở đời, Bị tham dục trói buộc, Ganh tị và thèm muốn.

     
  • Xuân Của Hành Giả Pháp Hoa

    Đại chúng nhìn thấy tháp Đa Bảo nhưng không ai có khả năng mở tháp, lấy kho báu trang nghiêm bản thân, làm lợi ích cho người. Hàng A La Hán, Bách Chi Phật cũng vậy, hoàn toàn tuyệt phần. Chỉ rie6ng đức Phật Thích Ca có thừa sức mở tháp báu bằng một ngón tay mặt. Ngài cho đại chúng biết muốn mở được Bẳo tháp cần phải[...]

     
  • 6,000 Người Thuộc Giai Cấp Thấp Ở Ấn Độ Quy Ngưỡng Phật Giáo Vào Năm Mới

    Khoảng 6,000 người OBC ở tiểu bang đang cùng quy ngưỡng Phật Giáo nhân ngày đầu năm mới sau khi đã đăng ký với một nhóm xã hội ở Maharashtra là Satyashodhak OBC Parishad Nhóm người này cho biết các nghiên cứu đã chỉ ra trằng những người OBCs chính là hậu duệ của vua A Dục và tất cả đều là Phật tử.

     
  • Chương 6: Bóng Mát Cây Hồng Táo

    Một lát sau, khi vua và hoàng hậu tới cây hồng táo để tìm con thì Siddhatta vẫn còn ngồi đó. Hoàng hậu Gotami cảm động đến muốn khóc khi thấy Siddhatta ngồi đẹp như bức tượng nhỏ dưới gốc cây, nhưng vua Suddhodana thì khác. Vua cảm thấy lo ngại, chín tuổi mà con mình đã biết ngồi trầm tư như thế thì lời ông đạo sĩ[...]

     
  • Đức Phật Và Vấn Đề Tế Lễ

    Tôn giả Gotama, tôi được nghe như sau: "Sa môn am hiểu ba cách thức tế tự và mười sáu tế vật". Tôi không biết đến ba tế tự và mười sáu tế vật, và tôi muốn cử hành đại tế tự. Tốt đẹp thay nếu Tôn giả Gotama giảng cho tôi ba cách thức tế tự và mười sáu tế vật.

     
  • 10 Đại Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền

    Một thường lễ kính chư Phật Lễ Phật, tâm Phật dung Phật tuệ sanh Kính Phật phước đức an lành Nguyện làm Bồ Tát dưới chân Phật đài.

     
  • Bài Thứ Nhất: Đạo Phật

    Ðạo Phật nghĩa là gì? Theo những định nghĩa về chữ Ðạo và chữ Phật đã nói trên, chúng ta có thể giải thích chữ Ðạo Phật như sau: Ðạo Phật là con đường chơn chánh, hoàn toàn sáng suốt đưa đến bản thể của sự vật, là lý tánh tuyệt đối, lìa tất cả hư vọng phân biệt, mà các đấng giác ngộ hoàn toàn đã phát minh ra. Ðạo Phật[...]

     
  • Tiểu Sử Lục Tổ Huệ Năng

    Ngài Huệ Năng sanh giờ Tý ngày mồng 8 tháng 2 năm Mậu Tuất (638) tại Tân Châu, xứ Lãnh Nam. Khi Ngài mới sanh, có hai nhà sư đến nhà đặt tên cho Ngài là Huệ Năng. Thân phụ Ngài hỏi vì sao đặt là Huệ Năng? Nhà sư đáp: "Huệ nghĩa là đem Pháp làm ơn bố thí cho chúng sanh, Năng là nghĩa làm nỗi được việc Phật". Như vậy họ[...]

     
  • Chương 4: Chim Thiên Nga Trúng Tên

    Em cũng nghe anh nói đây. Thói thường, những kẻ thương yêu nhau mới ở chung với nhau, còn những kẻ ghét bỏ nhau thì không bao giờ sống chung với nhau. Em có ý dữ muốn bắn giết con chim, như vậy em và con chim là những kẻ thù ghét nhau, làm sao con chim có thể ở chung với em được. Trong khi đó, anh cứu con chim, anh rịt[...]

     
  • Chiếc Áo Cô Đơn

    - Rất nhiều người mang thành kiến giống anh. Cứ thấy mấy ông sư hay ni cô là nghỉ rằng họ là những kẻ chán đời hay thất tình mới đi tu. Có lẻ họ bị ảnh hưởng của câu chuyện cải luơng ” Chuyện tình Lan và Điệp ” đó. Nếu mình đi tu mà tất cả giống như ở ngoài, thì còn gì để nói. Khi lià gia (xuất gia) có nghĩa là chấp[...]

     
  • Chương 3: Mớ Cỏ Kusa

    Tối hôm đó trước khi đi ngủ, Svastika ngồi trước gốc tre ôn lại những gì đã xảy ra trong thời gian mấy tháng được gặp Bụt trong rừng để chiều mai kể lại cho thầy Ananda và chú Rahula nghe. Chú có cảm tưởng chú không có chuyện gì nhiều để kể. Hồi đó chú mười một tuổi. Mẹ chú vừa mất, chú phải chăm sóc ba đứa em. Em gái[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com