Ký tự được đánh dấu: chánh pháp

  • Vua Lương Võ Đế Và Phật Giáo

    "Nguyện làm cho ngày sau những người đồng chân xuất gia truyền bá Chánh pháp, hóa độ hữu tình, cùng được Đại giác. Thà ở trong Chánh pháp mà chìm đắm bể khổ, không muốn quy y Lão tử để tạm được thần tiên !".

     
  • Thời Kỳ Mạt Pháp – Thời Kỳ Đấu Tranh Kiên Cố

    Tất cả mọi thứ trên thế gian, bất kể thứ gì, đều phải trải qua bốn giai đoạn: hình thành (thành), phát triển (trụ), suy tàn (hoại), và diệt mất (không). Đây cũng được gọi là bốn đại kiếp. Giai đoạn “Hình thành (thành)” dài hai mươi tiểu kiếp. Giai đoạn “Phát triển (trụ)” dài hai mươi tiểu kiếp. Giai đoạn “Suy tàn[...]

     
  • 12. Huệ Viễn Đại Sư

    Đại sư họ Cổ, người xứ Nhạn Môn, tinh học về thuyết Nho, Lão. Năm 21 tuổi, sư nghe ngài Đạo An giảng kinh Bát Nhã, bỗng tỏ ngộ than rằng: “Các môn học Nho, Lão, đều như lúa ép thôi!” Nhân đó bèn xuất gia, thệ hoằng dương Phật Giáo. Ngài Huệ An từng khen: “Chánh pháp truyền bá ở Trung Hoa, là do Huệ Viễn này chăng?” Sau[...]

     
  • Thay Đổi Dòng Vận Mệnh – Bằng Cách Tuân Giữ Giới Luật

    Hiện tại chính là thời kỳ Mạt Pháp; tuy vậy hàng Phật tử chúng ta nên nâng cao tinh thần, lập những chí nguyện kim cang bất hoại, chuyển biến thời Mạt Pháp thành thời Chánh Pháp, và làm một người Phật tử chân chính.

     
  • An Tâm - HT Thích Thiện Siêu

    Cho nên Phật đã dạy: "Tự tại với tâm, tự tại với pháp". Thường chúng ta chỉ đi tìm sự an bình trong thế giới hiện tượng, tìm nguồn vui trong vũ trụ vật chất luôn chuyển biến vô thường, nên chúng ta chỉ nắm bắt được những bào ảnh an lạc. Và chính cái lạc ấy lại là nhân của cái khổ, nhân quả quả nhân, mãi vận hành, trong[...]

     
  • Suy Tư Về Phật Giáo Qua Ba Thời Kỳ Chánh Pháp, Tượng Pháp Và Mạt Pháp

    Vậy thì người Phật tử chúng ta sẽ nhận thức thế nào về sự trôi chảy của ba thời kỳ Phật pháp, khi sự xuất hiện của một vị Phật ra đời thường phải trải qua. Mong rằng niềm suy tư của người học Phật ngày nay sẽ thấy được, tìm được chân lý giải thoát, vẫn còn đang tươi nhuận ít ra trong tâm thức; và hy vọng hiện lên thành[...]

     
  • 13. Phẩm Văn Tự Thứ Mười Ba

    “A” (giọng ngắn), là chẳng phá hoại, chẳng phá hoại gọi là Tam-bảo, dụ như chất kim-cang. Lại A là chẳng lưu-dật, chẳng lưu-dật tức là Như-Lai. Vì cửu-khiếu của Như-Lai không có chảy ra, nên là chẳng lưu-dật. Lại không có cửu- khiếu, nên chẳng lưu-dật. Chẳng lưu-dật, thời là thường, thường chính là Như-Lai. Vì thế[...]

     
  • Chương 6: Phật

    Trong các ngôi chùa Thái lan, chúng ta thấy mọi người đảnh lễtượng Phật bằng việc quỳ gối và chạm tay và đầu xuống sàn ba lần. Những người mới tới Thái Lan có thể băn khoăn cách đảnh lễ như vậy là một cách cầu nguyện hay có ý nghĩa nào khác. Đó thực chất là cách các Phật tử ở Thái Lan bày tỏ niềm tin của họ vào “Tam[...]

     
  • Bổn Phận Người Gia Chủ

    Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Koli, tại thị trấn Sajanela. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ như sau: Thành tựu bốn pháp này, này gia chủ, vị Thánh đệ tử bước vào con đường thích đáng của gia chủ, con đường đem lại tiếng tốt, con đường đưa đến cõi trời. Thế[...]

     
  • 1000 Tăng Ni Phật Tử Tham Dự Đi Bộ Chánh Pháp Quốc Tế Lần Thứ Ba

    Theo kinh sách Phật, Đức Phật trong chuyến thăm đầu tiên đến Rajgriha (Rajgir ngày nay) sau khi Ngài thành đạo dưới cội bồ đề tại Bồ Đề Đạo Tràng đã đi trên con đường này theo lời mời của vua Tần Bà Sa La của vương quốc Ma Kiệt Đà cách đây khoảng 2500 năm

     
  • Chuyện Số Mệnh - Chứa Đức Làm Lành

    Thế nào là bỏ của làm phước? Trong muôn hạnh của Phật day, hạnh bố thí đứng đầu. Bố thí là xả bỏ, đem cho. Kẻ đạt ngộ thì trong xả sáu căn, ngoài xả sáu trần, bất cứ điều gì cũng đều xả được, còn kẻ chưa đạt ngộ trước hãy tập xả thí tài vật. Người đời ai cũng lấy cơm áo nuôi sống, nên tiền tài cơm áo là điều tối trọng.[...]

     
  • Cẩm Nang Tu Đạo - HT Quảng Khâm - Dẫn Nhập

    Ðối tượng trọng tâm của tập Cẩm-Nang này là người xuất gia, song hoàn toàn ứng dụng cho kẻ tại gia. Khi đọc Cẩm-Nang, bạn hãy hình dung như có một vị Tăng già hiền từ, chín mươi tuổi ngoài, đang nói chuyện cùng mình vậy.

     
  • Nơi Nào Chúng Sanh Cần Ta Đến - HT Thích Giác Quang

    Hoằng pháp là truyền giáo pháp của Đức Thế Tôn đến với toàn thể chúng sanh, trong đó có cả những người sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, kể cả các dân tộc thiểu số với mục đích : Truyền trì mạng mạch Phật pháp để cho Chánh Pháp của Phật cửu trụ Ta bà. Sự nghiệp hoằng pháp luôn đa dạng, phong phú và mang tính thời đại. Thế[...]

     
  • Khóa Tu Bá Nhựt Trì Danh Cầu Sanh Tịnh Độ

    Hằng năm, sau những ngày lễ húy kỵ Đức Hòa Thượng Tôn Sư tại Quan Am Tu Viện. Chư Tăng Ni, Phật Tử , chư Liên hữu suy nghĩ ngay đến khóa tu “Bá Nhựt Trì Danh, Cầu Sanh Tịnh Độ” tại Nhứt Nguyên Bửu Tự, ấp Trung, xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương .

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com