Tác giả: HT Thích Nhất Hạnh

  • 9. Tiếp Tục Biểu Hiện

    Truyện 16/07/2022 11:52 0 bình luận

    Nếu bạn thắp một cây nến và để cho nó cháy tới hết, thì khi đó cây nến còn hay không? Bụt dạy không có hư vô. Chúng ta đã thấy điều này là đúng thật. Và ta cũng biết quan niệm thường hằng, còn mãi không đúng với mọi sự vật. Vậy thì chân lý là điều nằm đâu đó, ở giữa hai nhận thức này. Chúng ta cần nhìn cho sâu với tất[...]

     
  • 8. Địa Chỉ Của Hạnh Phúc

    Truyện 09/06/2022 10:44 0 bình luận

    “Tôi về an trú trong bản môn.” Bản môn là nền tảng của con người, là căn nguyên của chúng sinh. Bản môn, chân như hay Thượng đế, thần linh, không chia cách gì với chúng ta. Chúng ta luôn luôn ở trong đó. Bản môn không phải là một nơi nào cao tít mù khơi. Nhưng chúng ta phải về được căn nhà mình thì mới có thể an trú,[...]

     
  • 7. Bắt Đầu Lại

    Truyện 17/04/2022 12:37 0 bình luận

    Ta cũng cần hỏi: “Nếu Jesus không sinh ra thì làm sao Ngài chết đi được? Dù cho bị đóng đinh, nhưng Ngài có ngừng hiện hữu không? Và Jesus có cần phục sinh không?”

     
  • 6. Chuyển Hóa Khổ Đau Và Sợ Hãi - Phần 2

    Truyện 25/03/2022 09:49 0 bình luận

    Giả thử chúng ta có thể sản xuất vô tính (cloning): mỗi tế bào trong cơ thể ta đều tạo ra được một thân người mới. Như vậy, một cái tâm của ta có thể trở thành nhiều tâm khác? Một người thành ra nhiều người? Nhưng con người mới kia, họ giống hệt nhau hay khác nhau?

     
  • 5. Chuyển Hóa Khổ Đau Và Sợ Hãi - Phần 1

    Truyện 12/03/2022 11:54 0 bình luận

    Bạn sẽ không than khóc khi bạn biết rằng nếu nhìn sâu vào các giọt mưa, bạn sẽ thấy đám mây. Trong đạo Bụt có giáo pháp vô tướng (Animitta). Tướng là hình dáng bên ngoài của một sự vật. Thực tập vô tướng để không bị cái bề ngoài của sự vật đánh lừa mình. Khi ta hiểu chữ Animitta, ta sẽ thấy hình tướng bề ngoài không[...]

     
  • 4. Thực Tập Nhìn Sâu

    Truyện 07/03/2022 11:23 0 bình luận

    Tất cả các giáo pháp chính thống của đạo Bụt đều có ba yếu tố căn bản gọi là Tam pháp ấn. Ba dấu ấn đó là vô thường, vô ngã và Niết bàn. Giống như các tài liệu luật pháp cần có chữ ký của người chứng, các phép thực tập trong đạo Bụt phải có chứng tích của ba dấu ấn này.

     
  • 3. Cái Sợ Đích Thực

    Truyện 16/02/2022 08:51 0 bình luận

    Nếu bạn có một ý niệm về Niết bàn, thì nên loại bỏ nó đi. Niết bàn không chứa đựng một ý niệm nào hết, kể cả ý niệm về Niết bàn. Nếu bạn kẹt vào ý niệm về Niết bàn là bạn chưa chạm được tới Niết bàn. Sự khám phá và hiểu biết sâu xa đó khiến cho Bụt vượt thoát được mọi sợ hãi, lo âu, mọi đau khổ và vượt được cả vấn đề[...]

     
  • 2. Ta Từ Đâu Tới ? Ta Đi Về Đâu?

    Truyện 04/02/2022 12:45 0 bình luận

    Khi nhìn một người bạn mình bằng con mắt thiền quán, ta có thể nhìn thấy trong đó tất cả các thế hệ tổ tiên của bạn mình. Ta sẽ rất kính trọng người đó và kính trọng cả con người mình, vì ta thấy đó là ngôi đền thờ của tất cả các thế hệ tổ tiên.

     
  • 1. Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi - HT Thích Nhất Hạnh - Lời Giới Thiệu

    Truyện 30/01/2022 11:14 0 bình luận

    Tri kiến về sống, chết của Thầy vô cùng vi tế và đẹp đẽ. Cũng như những điều vi tế, đẹp đẽ khác, cách thưởng thức hay nhất là thiền quán trong thinh lặng. Lòng nhân hậu và từ bi phát xuất từ suối nguồn thâm tuệ của Thích Nhất Hạnh là một loại thuốc chữa lành những vết thương trong trái tim chúng ta.

     
  • Giải Quyết Xung Đột Giữa Các Nhà Chính Trị Từ Gợi Ý Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Thầy Nhất Hạnh chia sẻ rằng Thầy và các đệ tử của mình đã hướng dẫn tu tập và trị liệu cho các chính trị gia ở nhiều quốc gia trên thế giới và đã đem được phương pháp chế tác bình an, hiểu biết và thương yêu của đạo Bụt vào trong mọi lĩnh vực của đời sống. Các nhà báo cũng cần phải tham gia các khóa tu và thực tập[...]

     
  • Giọt Nước Cành Dương

    Truyện 22/09/2019 11:28 0 bình luận

    - Bạn anh có bị thất vọng trong một cuộc tình duyên nào đó không? Câu hỏi của tôi đến một cách bất ngờ quá làm anh lúng túng ngập ngừng. Và luống cuống nữa. Tôi thương hại: - Bởi vì nếu bạn anh bị thất tình, anh ấy sẽ không được xuất gia đâu. - Vì sao thế, thưa chú? - Bởi vì bạn anh không thể sống nổi đời sống của[...]

     
  • Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời -Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời (tứ diệu đế), vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời. Sự vượt lên ở đây là một kết quả tất nhiên của giác ngộ, vì mọi giác ngộ đều đưa tới một sự thức tỉnh và giải phóng. Con người giác ngộ không còn là con người bị sai sử và chìm[...]

     
  • Đạo Phật Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh - HT Thích Nhất Hạnh

    Đạo Phật tuy được nhận thức là một tôn giáo nhưng kỳ thực không giống phần lớn các tôn giáo khác của nhân loại. Đạo Phật có phần triết học và khoa học của mình nhưng cũng không phải vì thế mà được xem là một triết học hay một khoa học. Để có thể đàm luận dễ dàng thiết tưởng chúng ta nên tìm biết qua sự liên hệ giữa[...]

     
  • Làm Lại Thâm Tình - HT Thích Nhất Hạnh

    Có một gia đình nọ, hai người lấy nhay vì tình yêu chớ không phải là vì cha mẹ bắt ép. Lúc mới cưới nhau, họ có hạnh phúc. Nhưng vì không biết tu tập chánh niệm nên sau một thời gian, họ gây nội kết cho nhau và làm khổ nhau. Nguời đàn bà mất hết sự tươi mát, người đàn ông mất hết sự dịu dàng và ngọt ngào.

     
  • Video: Cửa Tùng Đôi Cánh Gài - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Video: Cửa Tùng Đôi Cánh Gài - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

     
  • Bốn Loại Thức Ăn - HT Thích Nhất Hạnh

    Loại thức ăn thứ nhất là đoàn thực, tức là những thức ăn đi vào miệng của chúng ta. Chánh kiến cũng là biết phân biệt những đoàn thực có hại và những đoàn thực không có hại. Chúng ta phải biết những thức ăn và thức uống nào gây tàn phá và làm mất sự điều hòa trong cơ thể. Khi chúng ta ăn những món hiền lành và bố dưỡng[...]

     
  • Người Trí Thức Và Đạo Phật - Thiền Sư Nhất Hạnh

    Trừ ra ở những địa phương mà công cuộc chấn hưng Phật giáo đã tạo được tác dụng sinh hoạt theo chính pháp trên các phương diện giáo dục, xã hội và tâm linh, ở nhiều nơi, nhất là ở thôn quê, mỗi khi nói đến đạo Phật, một số trong chúng ta thường liên tưởng tới những ngôi chùa tối tăm với lối thờ phụng phức tạp và tới[...]

     
  • Tiếng Chuông Chánh Niệm - HT Thích Nhất Hạnh

    Từ khi sang Âu Châu, tôi chưa hề được nghe tiếng chuông chùa. Nhưng ở Âu Châu, nơi nào cũng có chuông nhà thờ. Ở Mỹ thì ít hơn, đó là điều đáng tiếc. Mỗi lần sang thuyết pháp ở Thụy Sĩ, tôi đều dùng chuông nhà thờ để thực tập chánh niệm. Khi nghe tiếng chuông đổ, tôi dừng nói chuyện và khuyên thiền sinh để hết lòng[...]

     
  • Không Cần Xây Tháp Cho Thầy - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Khai Thị

    "Thầy không muốn sau này quý vị xây cho Thầy một ngôi tháp ở Chùa hay Tổ Đình nào đó. Xây tháp như thế sẽ không có ý nghĩa gì nếu ngày hôm nay quý vị không nối tiếp được những gì Thầy đang trao truyền. Thầy rất không thích chuyện lấy một mớ tro từ hình hài của Thầy rồi bỏ vào trong một cái hũ, rồi đặt vào trong tháp.[...]

     
  • Bảo Vệ Gia Đình Khỏi Đổ Vỡ

    Chúng ta cho rằng các tăng ni không thực sự sống vì họ không coi truyền hình, xem sách báo, nhưng họ mới thực sự sống. Họ không tiêu thụ độc tố, không tự nhồi nhét vô người những độc tố, nhờ đó thân tâm họ nhẹ nhàng, thảnh thơi.

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com