Ký tự được đánh dấu: truyện kiều

  • Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều

    Những con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ.

     
  • Truyện Kiều Qua Cái Nhìn Phật Học

    Riêng với Phật giáo, rất nhiều kinh điển đề cập đến chữ Hiếu. Công ơn sâu nặng của hai đấng sinh thành được Đức Phật dạy rất cụ thể và chi tiết: “Này các Tỳ Kheo, sữa mẹ mà các Thầy đã bú khi lang thang trong ba cõi luân hồi còn nhiều hơn là nước trong bốn Đại dương” [1, 4]. Hay như trong kinh “Hiếu Tử”, Phật dạy:[...]

     
  • Truyện Kiều Qua Cái Nhìn Của Phật Học

    “Đoạn trường tân thanh” hay chúng ta quen gọi là truyện Kiều, là tác phẩm đã đưa tên tuổi Nguyễn Du lên hàng đại văn hào thế giới. Giá trị về tư tưởng, nghệ thuật của “Đoạn trường tân thanh” là điều khơng cĩ gì phải bàn cãi. Bao nhiêu những khảo luận, phê bình, nghiên cứu của rất nhiều học giả uyên bác, thuộc hàng đại[...]

     
  • Việc Hành Điệu Tu Tập - Thuyết Pháp

    Chú Tâm Thành bạch, "Bạch thầy, có hai thi phẩm nổi danh trên thi đàn Việt nam vào thế kỷ 18 là Ðoạn trường tân thanh và Cung oán ngâm khúc. Có nhà giáo cho rằng cụ Nguyễn Du và cụ Ôn như hầu Nguyễn Gia Thiều chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo; có ý kiến thì bảo hai thi phẩm ấy chịu ảnh hưởng Tam giáo (Phật, Lão,[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com