Ký tự được đánh dấu: trách nhiệm

  • 6. An Toàn - Kính Trọng Và Trách Nhiệm

    Trong quá khứ không có việc làm thủ tục đăng ký hôn thú. Người đàn ông và người đàn bà quyết định thoả thuận cùng nhau kết nghĩa vợ chồng rồi cùng nhau chung sống. Hôn lễ được cử hành trước cộng đồng. Việc ly thân rất hiếm. Việc quan trọng nhất là họ cùng nhau thực sự thương yêu, kính trọng lẫn nhau và cùng nhau gánh[...]

     
  • Trách Nhiệm Người Phật Tử Tại Gia

    Lý Nhân Duyên đã cho ta thấy trong vũ trụ không có một vật nào đơn độc tự sống. Ðã có sống tức liên hệ nhau, giữa mình và mọi người, mình và vạn vật. Bởi sự liên hệ ấy, người Phật tử không thể tự tu riêng mình, buộc phải cảm hóa những người chung quanh mình cùng tu.

     
  • 4. Quan Niệm Hôn Nhân Của Người Phật Tử

    Trong quan điểm về “sanh là khổ”, một số người đã phê bình là Phật giáo chống đối đời sống vợ chồng. Họ đã lầm. Đức Phật chưa bao giờ chống đối đời sống vợ chồng. Tuy nhiên, Ngài nói rõ ràng người ta khi lấy nhau phải đương đầu với những khó khăn trở ngại, lo âu, và trách nhiệm. Chỉ cho người ta biết các khó khăn khi[...]

     
  • Đối Thoại Với Đức Dalai Latma Về Trách Nhiệm Và Nhân Phẩm Trong Kinh Doanh

    Trải qua nhiều năm, tình bạn của ông với Đức Dalai Latma phát triển và thúc đẩy Sander tổ chức hàng loạt cuộc đối thoại giữa Đức Dalai Latma và lãnh đạo các doanh nghiệp, giáo dục, chính quyền, kinh tế, khoa học và sức khỏe. Những cuộc đối thoại này đã khám phá ra nhiều con đường mà lãnh đạo các doanh nghiệp có thể[...]

     
  • Trách Nhiệm Của Phật Tử Tại Gia

    Muốn cho quần chúng thấy cái hay, cái đẹp của Phật giáo, Phật tử tại gia trước hết lấy giáo lý điêu luyện cá nhân mình, chính bản thân mình là phản ảnh trung thành của Phật giáo. Sự kiện đầu tiên trong việc điêu luyện mình là Quy Y và Thọ Giới.

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com