Ký tự được đánh dấu: NHỊ THỪA

  • 4. Giảng Về Phương Pháp Niệm Phật

    Đã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh niệm Phật. Lấy tín nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh. Ba thứ tín, nguyện, hạnh chính là tông yếu của pháp môn niệm Phật.

     
  • Hôn Nhân Khác Tôn Giáo – Làm Thế Nào Để Được Hạnh Phúc?

    VẤN: Con năm nay 25 tuổi và bạn trai của con 28 tuổi, cả hai đều có nghề nghiệp ổn định. Chúng con dự định năm sau sẽ xin phép gia đình để được tiến đến hôn nhân. Tuy nhiên, chúng con đang gặp phải rào cản tôn giáo. Con là một Phật tử thuần hành, nguyện trọn đời trọn kiếp theo Phật còn bạn trai con là một người theo[...]

     
  • Vì Sao Gọi Là Đại Thừa Và Tiểu Thừa Phật Giáo?

    Trong thời Phật tại thế, vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi. Đối với những người có trình độ thấp, Phật chỉ giảng đạo lý làm người, giảng năm giới, mười điều thiện[...]

     
  • Ngày 52 – Nhị Thừa, Căn Thiếu Và Nữ Căn Cầu Sanh Tịnh Ðộ?

    Vấn: – Chúng con nghe chư giảng sư pháp môn niệm Phật Tịnh độ giảng:”cõi tịnh độ không có nhị thừa, căn thiếu và nữ căn? Nhị thừa tu pháp tứ đế, lánh xa cõi thế, tìm chốn an lạc; căn thiếu thì không đủ yếu tố học đạo giải thoát, khó tu chứng đạo; nữ căn thì chướng sâu tội nặng…như vậy thì không có lối thóat cho những[...]

     
  • Nhị Thừa, Căn Thiếu Và Nữ Căn Có Cầu Sanh Tịnh Độ Được Không?

    Vấn: – Chúng con nghe chư giảng sư pháp môn niệm Phật Tịnh độ giảng: “cõi tịnh độ không có nhị thừa, căn thiếu và nữ căn? Nhị thừa tu pháp tứ đế, lánh xa cõi thế, tìm chốn an lạc; căn thiếu thì không đủ yếu tố học đạo giải thoát, khó tu chứng đạo; nữ căn thì chướng sâu tội nặng…”. Như vậy thì không có lối thoát cho[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com