Ký tự được đánh dấu: kinh hoa nghiêm

  • Mua Vật Phóng Sanh Trước Chùa Là Đúng Không? Nếu Dùng Tiền Làm Từ Thiện Thay Vì Phóng Sanh Có Được Không?

    VẤN: Thưa Sư, con có vài thắc mắc về vấn đề nghiệp báo và phóng sanh. Con thường được giảng và kể cả các chùa cũng thường hay kêu gọi hùn phước phóng sanh vì đó là cách hoá giải nghiệp chướng. Nhưng khi chúng con phóng sanh đằng này thì người ta đã chặn sẵn lưới để bắt cá hoặc chim trở lại.

     
  • Quan Điểm Của Phật Giáo Về Quyền Sống Của Động Vật

    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt. Vì vậy, nhiều hội nghị thế giới đã đưa ra những giải pháp cấp thiết về thái độ sống đúng đắn của con người đối với môi trường và động vật, để có thể bảo vệ trái đất này được tồn tại lâu dài và khỏe[...]

     
  • Không Nên Tuỳ Tiện Sử Dụng Thần Thông - HT Tuyên Hoá

    Tất cả quý vị phải mau chóng bắt đầu tu hành, nghiêm túc dụng công, bước từng bước một vững chắc. Không nên làm người Phật tử bất cẩn và cẩu thả sống cho qua ngày. Quý vị phải tu hành nghiêm túc để trở thành một nhân vật xuất chúng. Làm như vậy cho dù bên ngoài quý vị xem ra cũng đang tu như đa số các Phật tử khác,[...]

     
  • Ý Nghĩa Thành Đạo Theo Kinh Hoa Nghiêm - HT Thích Trí Quảng

    Đức Phật hoàn toàn tự tại giải thoát trước muôn sự muôn vật. Sự giải thoát trọn vẹn của Đức Phật được chính Ngài khẳng định rằng Ngài đã tìm được người thợ xây ngôi nhà và từ đây không còn người thợ nào có thể xây nhà cho Như Lai được nữa.

     
  • Xuân Hoan Hỷ

    Kinh Pháp Hoa lấy pháp làm chủ đề và Kinh Hoa Nghiêm xem Phật là trọng tâm, từ đó chúng ta kết hợp 2 bộ Kinh này sẽ hội đủ Phật pháp. Theo tôi, đó là mô hình lý tưởng để chúng ta nương theo xây dựng cuộc sống tu hành. Trên bước đường thành đạo, sau nhiều năm thuyết giảng kinh Pháp Hoa, năm nay tôi khai giảng Kinh Hoa[...]

     
  • Cội Nguồn Tịnh Độ Tông (Pháp Môn Niệm Phật)

    Tịnh Độ Tông y vào ba bộ kinh và một bộ luận làm giáo nghĩa hoằng truyền. Ba bộ kinh là: Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh, cũng gọi là Đại Bổn A Di Đà, cũng gọi là Đại Thừa Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh – Phật thuyết Quán Vô Lượng Thi Kinh, gọi tắt là Quán Kinh – Phật thuyết A Di Đà Kinh, gọi là Kinh Tiểu Bổn A Di Đà –[...]

     
  • Tam Phước - Pháp Sư Tịnh Không

    Tâm chân thành là tâm Phật, tâm bạn cùng tâm Phật giống nhau; tứ hoằng thệ nguyện là giống với nguyện của chư Phật. Tâm nguyện giống nhau, đức tâm giống nhau, chúng ta thể hội ý nghĩa này được chưa? Trong sanh hoạt thường ngày có thể làm được mấy phần? Ðây là lý do tại sao chúng ta tu hành công phu không được đắc lực,[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Tiêu Trừ Chướng Ngại

    Chúng ta tìm khuyết điểm của người khác và nói tội lỗi của họ, như thế họ có cam chịu không? Họ có đồng ý không? Nếu như họ không cam tâm, không bằng lòng thì chúng ta kết oán thù với họ, đã kết oán thù thì nhất định sẽ báo thù. Cho dù bạn cố che giấu tài tình khéo léo, người khác không biết bạn hãm hại họ, nhưng họ[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Chướng Ngại Của Sự Tu Hành

    Phật pháp không dễ gì nghe đến, cơ duyên này thật rất khó được. Trong kinh dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Nghe Phật pháp so với làm thân người càng khó hơn, đây là sự thật. Một người suốt đời được nghe Phật pháp, nếu giác ngộ rồi thì đời này người ấy thành Phật. Thành Phật rồi, bạn thử nghĩ xem, công[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Thọ Trì Tam Quy Ngũ Giới

    Pháp đầu tiên của Bồ-tát là phát đại tâm, phát Bồ-đề tâm. Chúng ta muốn vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc phải nhớ kỹ trong kinh Phật giảng, điều kiện để chúng ta được vãng sanh có hai câu tám chữ. Tam bối vãng sanh trong kinh Vô Lượng Thọ nói bất luận là thượng bối, trung bối và hạ bối đều không khác nhau, đều[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com