Ký tự được đánh dấu: giải thoát

  • Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời -Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời (tứ diệu đế), vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời. Sự vượt lên ở đây là một kết quả tất nhiên của giác ngộ, vì mọi giác ngộ đều đưa tới một sự thức tỉnh và giải phóng. Con người giác ngộ không còn là con người bị sai sử và chìm[...]

     
  • Con Đường Đi Đến Chân Trời Cao Rộng Của Người Xuất Gia

    “Con người còn vấn vương trong tham ái và sân hận, không dễ gì lãnh hội được giáo pháp mà Như Lai đã chứng ngộ. Người tham ái chìm đắm trong đêm tối, bị đám mây mù tham ái bao phủ, sẽ không thấy được giáo pháp, bởi giáo pháp đi ngượi lại tham ái, giáo pháp sâu kín, thâm diệu, khó nhận thức và tế nhị”

     
  • Học Tập, Hành Trì Đạo Phật Trong Thời Đại Hiện Nay

    Tôi viết bài này với tâm tư hướng tới những Phật tử có mặc cảm rằng, cuộc sống hiện nay quá bận rộn, khiến họ không thể học tập và hành trì Ðạo Phật được. Họ có quá ít thời giờ giành cho lễ Phật, tụng kinh, đi chùa, ăn chay, họ thiếu trình độ Hán – Việt để đọc Kinh hay những sách viết về Ðạo Phật thường hay dùng những[...]

     
  • Tiến Trình Giải Thoát Của Đức Phật Khi Ngài Thành Đạo

    “Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy “Ðây là an tịnh”. Này[...]

     
  • Đức Phật Hãy Còn Đây

    Thời điểm đức Phật vào Niết Bàn tại Câu Thi Na (Kushinaga) rừng Sa La Song Thọ, một số đệ tử Ngài vô cùng thương tiếc muốn tịch diệt theo, thậm chí có một vài đệ tử không nở chứng kiến tình cảnh đó, đành thất lễ mà ra đi trước. Ngược lại cũng có một ít đệ tử vì không uống được giáo pháp giải thoát nên cảm thấy vui hơn[...]

     
  • Bài Học Thành Đạo

    Có bốn ý nghĩa của thành đạo là: (i) con đường đi đến giải thoát là Trung Đạo; (ii) bằng nỗ lực của tự thân, với sự tu tập đúng Pháp, con người có thể giác ngộ ngay tại đời này; (iii) nội dung của thành Đạo là giải thoát, giải thoát đây là giải thoát khỏi tham ái, chấp thủ mà không cần thiết phải chạy trốn khỏi cuộc[...]

     
  • Tam Giải Thoát Môn

    Đây là một đề tài dành cho những người đang công phu thiền tập. Đó là ba cánh cửa giải thoát, từ chuyên môn nhà Phật gọi là “Tam giải thoát môn”, tức là ba phương pháp thiền quán để đạt đến giải thoát của Phật giáo phát triển. Nếu so sánh với Tam Pháp Ấn của Phật giáo nguyên thủy là Vô Thường-Khổ-Vô ngã, hay trong luận[...]

     
  • 4. Vị Trí Độc Đáo Của Con Người

    Ta có thể tranh luận rằng đó là quan điểm tiêu cực về con nguời vì chuyển con người xuống một địa vị thấp và không lưu ý đến những thành quả rực rỡ về triết lý, tôn giáo, tâm lý, khoa học, mỹ thuật, kiến trúc, văn chuơng, phát triển văn hóa và những thứ tương tự như vậy. Ngược lại trong phạm vi vũ trụ con người mang[...]

     
  • Con Đường Thiền Định Mà Thế Tôn Đi Qua

    Trước khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. Trong khi trú Sơ thiền thì các tưởng đi[...]

     
  • 14. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Diệt Dục

    Tuổi thanh niên là tuổi hy vọng ước mơ, bao giờ cũng nuôi sẵn trong lòng những mộng đẹp. Nhờ sự hy vọng ước mơ ấy, thanh niên mới phát triển hết khả năng để đạt được sở nguyện. Thế mà, nghe đạo Phật đề cập đến vấn đề diệt dục, thực là một việc cằn cỗi khô khan, không thích hợp chút nào với tuổi đang tràn trềnhựa sống,[...]

     
  • Ngôi Nhà Thật Sự Của Chúng Ta

    Dòng nước của con sông phải trôi chảy từ trên dốc cao xuống thấp, cũng giống như cơ thể của Cụ. Ðã có một thời là trẻ trung. Cụ trở thành già nua, và hiện đang quanh co hướng về cái chết. Chớ nên ước muốn nó phải như thế nào khác. Ðó không phải là điều gì mà Cụ có khả năng hay quyền lực cứu chữa. Ðức Phật dạy ta nên[...]

     
  • 13. Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Giải Thoát

    Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến

     
  • Bổn Phận Người Gia Chủ

    Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Koli, tại thị trấn Sajanela. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ như sau: Thành tựu bốn pháp này, này gia chủ, vị Thánh đệ tử bước vào con đường thích đáng của gia chủ, con đường đem lại tiếng tốt, con đường đưa đến cõi trời. Thế[...]

     
  • Giải Thoát Trong Phật Giáo

    Giảithoát là một thắng đức trong ba đức của Phật: Pháp Thân,Bát Nhã, Giải thoát. Nếu như ba thắng đức ấy hoàn toànviên mãn thì gọi là Phật. Vậy nên giải thoát hoàn toànvà tuyệt đối là sự chung kết của Phật Đà, cũng là chỗxu hướng chung của mọi loài chúng sanh. Không những nhân loạimà loại nào cũng thế vì đang ở trong[...]

     
  • Chương 80: Hãy Tinh Tiến Lên Để Giải Thoát

    Sau thời tụng kinh, đại đức Anuruddha bắt đầu nói pháp thoại. Pháp thoại của đại đức ca ngợi công hạnh của Bụt, ca ngợi trí tuệ, từ bi và đức đại hùng, đại lực, đại hỷ và đại xả của người. Đại đức Anuruddha nói xong thì đến lượt đại đức Ananda lên tiếng. Đại đức kể lại những kỷ niệm đẹp đẽ đã xảy ra giữa Bụt và đại[...]

     
  • Con Đã Có Cha

    Giọt nước mắt ăn năn của Vương lan tỏa, lan tỏa...tươm mặn trên từng nếp nhăn già cỗi của cha. Giọt nước mắt muộn màng cứ chảy quanh chảy quanh và sau cùng đọng lại trên đôi môi Bình Sa Vương một nụ cười tha thứ yêu thương. Bất tuyệt. Vô biên. Ngày hạnh phúc nhất trong đời khi A Xà Thế được làm cha cũng là ngày đau[...]

     
  • Pháp Dạy Người của Thượng Sỹ Tuệ Trung

    Qua công án này, nếu thấy rõ được lời dạy này thì chúng ta sẽ thấu rõ được Không cửa là cửa Pháp (không cửa này không đối lập với có cửa), và chúng ta mỗi người tự lọt qua cửa Tổ rồi, cho dù có cửa hay không có cửa cũng mặc, không bận gì đến chúng ta. Có thế chúng ta mới tự tại bước vào thế giới sống động không một[...]

     
  • Xuất Gia Hoàn Tục Sẽ Đọa Lạc

    Hôm nay tôi thành thật nói cho quý vị biết. Phàm hễ người xuất gia nào muốn hoàn tục, nhất định sẽ bị đọa lạc và chịu khổ không ngừng. Đó là sự thật và tôi cũng không khách sáo chút nào khi nói về điều nầy. Một niệm lúc mới ban đầu là xuất gia thành Phật và một niệm sau rốt là hoàn tục để làm quỷ. Đây là hai con đường[...]

     
  • Hoa Kỳ: Các Cựu Chiến Binh Tìm Thấy Bình An Trong Thiền Định Như Thế Nào?

    “Nếu tôi biết được điều này khi tôi còn ở Iraq, tôi cảm thấy là tôi đã có một sự trải nghiệm hoàn toàn khác. Nếu tôi có hả năng thay đổi lại mục tiêu của tâm và chú tâm vào mỗi cuối ngày, để giải tỏa lo lắng, chăng thẳng và chú tâm mình, tôi nghĩ rằng tôi đã có một sự trải nghiệm hoàn toàn khác.”

     
  • Dâu Trăm Họ

    Nếu chấp nhận dừng chân ở một nơi chốn nào thì đó là vì lòng thương xót đối với chúng sinh đau khổ. Lòng thương xót ấy khiến họ tự nguyện phụng sự chúng ta một cách tận tụy. Có thể họ khiêm cung tự nhận là những nàng dâu, những nô bộc, hay bằng những vai trò thấp hèn hơn. Nhưng chúng ta không thể nhìn họ bằng đôi mắt[...]

     
 
<<  
1 2 3  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com