Lưu trữ trong thư mục: Kinh Điển

  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Lục Tổ Huệ Năng - Lược Sử Lục Tổ Đại Sư

    Đại sư tên Huệ Năng, thân phụ họ Lư, húy Hành Thao, thân mẫu họ Lý. Đời vua Đường Vũ Đức năm thứ 3 tháng 9 ở tân Châu, bà Lý Thị nằm mộng thấy trước sân hoa trắng đua nở, có đôi chim nhạn trắng bay, hương lạ tỏa đầy nhà, khi tỉnh dạy thì thụ thai. Bà thanh khiết trai giới, hoài thai sáu năm Sư mới ra đời.

     
  • Phẩm VII: Sunikkhitta - Lâu Đài Có Nhiều Sắc Màu

    1. Hiện lên lầu các đẹp muôn màu, Xua đuổi bao phiền não, khổ sầu, Rực rỡ huy hoàng, đoàn hộ tống Gồm bao tiên nữ đứng quanh hầu, Trông chàng, như một vì Thiên đế, Cõi Hóa Lạc thiên, thích thú sao!

     
  • Phẩm VII: Sunikkhitta - Lâu Đài Vườn Xoài

    1. Sáng rực như vườn lạc Cit-ta, Khu vườn đệ nhất cõi Băm-ba, Lâu đài đây của chàng bừng sáng Ở giữa không gian thực chói lòa.

     
  • Phẩm VI: Pàyasi - Lâu Đài Gia Chủ

    Bấy giờ, đức Thế Tôn trú tại Ràjagaha, trong Trúc Lâm. Thời ấy có một gia đình giàu sang đạo đức, một nguồn tài lợi dồi dào cho Tăng chúng và Ni chúng. Hai vị cha mẹ suốt thời thực hành công đức nhân danh Tam Bảo, lúc từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Một lâu đài bằng vàng dài mười dặm được dành riêng cho[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Con Voi

    Bấy giờ, đức Thế Tôn đang trú tại Ràjagaha trong Trúc Lâm. Thời ấy, một đệ tử tại gia có lòng tin, sống theo giới luật, hành trì ngày Bố-tát giới, cúng dường Tăng chúng và đến nghe pháp tại tinh xá cùng đem các tặng phẩm, nên khi từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Ở đó, một voi trắng vĩ đại phục vụ vị ấy[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Người Giữ Cửa

    . 'Cõi thiên thọ mạng cả ngàn năm, Thiện nghiệp con là đã tán xưng, Đảnh lễ thành tâm và bởi vậy, Người hành công đức sẽ trường tồn, Được cung cấp với nhiều thiên lạc Trên cõi trời cao hưởng phước phần.

     
  • Phật Nói Kinh Tội Phúc Báo Ứng

    "Người ta làm phúc cũng ví như cây này. Cây này bản nhiên giống của nó chỉ có một hạt, dần dần lớn lên, hái quả vô hạn. Hiện nay những người hào-quý như Quốc-vương, Trưởng-giả, là từ trong chỗ chăm lễ Phật, thừa-sự Tam-Bảo (8) trước đây mà được. Hiện nay những người đại-phú, của cải vô hạn, là từ trong chỗ chăm làm[...]

     
  • Phẩm V: Đại Xá - Lâu Đài Tiên Nhái

    3. Vì sao chàng được sắc như vầy, Vì cớ gì chàng vinh hiển đây, Những lạc thú nào chàng mến chuộng Trong tâm, đều xuất hiện ra ngay?

     
  • Phẩm IV: Lâu Đài Bốn Nữ Nhân

    1. Nàng Thiên nữ sắc đẹp siêu phàm Đang chiếu mười phương với ánh quang, Nàng đứng toàn thân đều tỏa sáng Như vì sao cứu hộ trần gian. 2. Vì sao nàng được sắc như vầy, Vì cớ gì nàng vinh hiển đây, Những lạc thú nào nàng mến chuộng Trong tâm, đều xuất hiện ra ngay?

     
  • Phẩm IV: Lâu Đài Đỏ Sẫm

    Bấy giờ, đức Thế Tôn đang trú tại Sàvatthi, trong Kỳ Viên. Lúc Ngài đang được cúng dường thực phẩm theo cách được miêu tả trong Lâu đài trước, một nữ tỳ của nhà nọ đã lượm hoa từ cây Sàla đang nở rộ trong Hắc Lâm, xâu từng chuỗi thành những bó hoa nhỏ, rồi lượm rất nhiều hoa quý, những hoa đã rụng, và nàng đi vào[...]

     
  • Phẩm III: Lâu Đài Rực Rỡ

    Sau khi đức Thế Tôn đã viên tịch, khi Đại vương Ajàtasattu (A-xà-thế) đã xây một đại Tháp ở Ràjagaha trên phần xá-lợi mà vua nhận được và cử hành lễ hội cúng dường xong, cô con gái một nhà làm vòng hoa tên Sunandà, một tín nữ, một vị Thánh đệ tử đắc quả Dự Lưu, gửi nhiều tràng hoa thơm đến cúng bảo Tháp, và vào các[...]

     
  • Phẩm III - Lâu Đài Huy Hoàng

    Vì thế sắc con đẹp thế này, Và con vinh hiển ở nơi đây, Bất kỳ lạc thú nào trong dạ Yêu chuộng, tức thì xuất hiện ngay.

     
  • Phẩm 1b - Lâu Đài Trinh Phụ - Lâu Đài Nàng Dâu

    Chúng ta hoan hỷ đón mừng nàng, Nhờ Giáo pháp, nàng chiếu ánh quang, Tịnh tín, nàng hoàn toàn kính ngưỡng Phật-đà, Giáo pháp, với chư Tăng, Đoạn nghi, trọn vẹn tu trì giới, Đạt đến các thành quả vẻ vang, Giáo pháp vững tin, đường Giác ngộ, Thân thường vô bệnh, được khang an.

     
  • Lâu Đài Trinh Phụ - Lâu Đài Nàng Dâu

    - Này các Tỷ-kheo, hãy xem đây, một nữ nhân được cả thế giới ái mộ ngay trong kinh thành này, ngày trước, họ đưa một ngàn kahàpana để hưởng một ngày bên cô ấy, thế mà bây giờ không ai muốn nhận lấy dù chẳng tốn gì cả. Đấy sắc thân là như vậy, đầy mầm thối nát hủy hoại, chỉ được tô điểm ngọc vàng để làm cho hấp dẫn,[...]

     
  • Lâu Đài Của Phu Nhân Khả Ái

    Kiếp xưa sinh ở chốn phàm trần, Con được làm người giữa thế nhân, Con gặp Phật-đà vô lậu hoặc, An nhiên tâm trí, chẳng mê lầm, Với Ngài, con có lòng thành tín, Dâng cúng tận tay các món ăn.

     
  • Phẩm 2: Chuyện Thứ Nhất - Lâu Đài Của Nữ Tỳ

    Vào thời ấy Tôn giả Mahà-Kassapa (Đại Ca-diếp) đã nhập Diệt Định suốt bảy ngày và đã xuất định, trong lúc Tôn giả suy nghĩ: 'Hôm nay ta sẽ làm ơn cho ai bằng cách nhận thức ăn? Ta sẽ giải thoát sầu bi cho ai?', Tôn giả thấy nữ nhân kia gần mạng chung và một ác nghiệp đưa đến địa ngục đã xuất hiện cho nàng.

     
  • Phẩm Thứ 13: Giao Phó Cho Trời Người

    Này Địa Tạng! Địa Tạng! Ông hãy nhớ hôm nay Ta, trong cung trời Đao Lợi, nơi đại hội có trăm ngàn vạn ức không thể nói hết, không thể nói hết tất cả chư Phật, chư Bồ Tát, cùng Thiên Long Bát Bộ, một lần nữa đem các chúng sanh trong cõi trời, người, những kẻ còn ở trong nhà lửa, chưa ra khỏi Tam Giới, mà giao phó cho[...]

     
  • Phẩm Thứ 12: Thấy Nghe Đều Được Lợi Ích

    Đức Phật bảo Bồ Tát Quán Thế Âm: “Bồ Tát Địa Tạng có đại nhân duyên với cõi Diêm Phù Đề. Nếu nói về những việc lợi ích nhờ được thấy, được nghe của chư chúng sanh, thì trong cả trăm ngàn kiếp cũng không thể nói hết được. Vì thế, này Quán Thế Âm! Ông hãy dùng thần lực mà lưu bố kinh này, làm cho chúng sanh ở thế giới[...]

     
  • Phẩm Thứ 11: Địa Thần Hộ Pháp

    Tại sao người đó lại được chư hiền thánh ủng hộ như thế? Ấy đều do chiêm lễ hình tượng của Bồ Tát Ðịa Tạng cùng đọc tụng Kinh Bổn Nguyện này, nên tự nhiên được rốt ráo xa lìa biển khổ, chứng được Niết Bàn yên vui, vì thế mà được sự ủng hộ lớn lao."

     
  • Phẩm Thứ 10: Nhân Duyên Và Sự So Sánh Công Đức Bố Thí

    Lúc đó, Ðịa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nương oai thần của Ðức Phật, từ chỗ ngồi đứng dậy, quỳ gối, chắp tay bạch Phật rằng: "Bạch Ðức Thế Tôn! Con xem xét chúng sanh trong nghiệp đạo, so sánh về sự bố thí thì có nhẹ có nặng. Có người hưởng phước trong một đời; có người hưởng phước trong mười đời; có người hưởng phước lợi[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1217  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com