Ký tự được đánh dấu: thích minh châu

  • Đạo Phật Lẽ Sống Thường Nhiên

    Nói đến đạo Phật, người ta liền nghĩ đó là một tôn giáo lớn có tầm cỡ quốc tế. Một số khác lại cho rằng: Ðạo Phật là một ngành triết học, đạo đức học, luân lý học, v.v... Tất cả đều là sự ngộ nhận của người nghiên cứu. Trên thực tế, tất cả những thứ đó không làm nên Ðạo Phật mà Ðạo Phật có tất cả những thứ đó.

     
  • Vai Trò Của Người Có Trí Tuệ Trong Đạo Phật

    Mục đích của Ðạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc.Mục đích của Ðạo Phật là giải thoát và giác ngộ,và chỉ có trí tuệ (Pan~n~à) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

     
  • Trưởng Lão Ni Kệ

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo,trưởng lão ki kệ, ht thích minh châu, tiểu bộ kinh, kinh tiểu bộ, thích minh châu

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương XIX - Phẩm Năm Mươi Kệ

    Trong thời gian đức Phật hiện tại, ngài sanh trong một gia đình kịch sĩ, trở thành thiện xảo trong nghề diễn kịch thích hợp với người trong gia tộc và trở thành lừng danh khắp Ấn Độ, như nhà lãnh đạo một ban hát với năm trăm nữ nhân, với sự huy hoàng của nghề kịch, ngài dự các lễ ở làng, ở thị trấn, ở cung điện vua, và[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương XVII & XVIII - Phẩm Ba Mươi Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh làm con một vị vua trị vì một tỉnh, được đặt tên là Phussa, và được giáo dục trong mọi tài năng của thanh niên hoàng tộc. Nhưng ngài có tâm hướng khác thường, không thiên về thế tục, nên khi nghe một vị Trưởng lão thuyết pháp, ngài khởi lòng tin và xuất gia. Tu tập thiền định,[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương X - XV: Phẩm Mười Kệ - Mười Lăm Kệ

    536. Ta là con đức Phật, Ngài thắng bậc bất thắng, Bậc An-gi-ra-sa, Bậc không ai sánh được, Vua dòng họ Thích-ca, Phụ thân của cha tôi, Vua dòng Go-ta-ma Là bậc Tổ phụ tôi, Đúng pháp là như vậy.

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương VI - IX: Phẩm Sáu Kệ - Chín Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh làm anh cả trong ba anh em một gia đình Bà-la-môn tên Kassapa, và cả ba đều học thông ba tập Vệ-đà. Ba anh em có đến năm trăm, ba trăm và hai trăm thanh niên đệ tử vì không tìm được chân lý trong kinh điển của họ, chỉ tìm thấy những vấn đề thế tục, nên họ từ bỏ gia đình và trở[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương III- Phẩm Ba Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh gần núi Hy-mã-lạp-sơn, trong thành phố Ukkattha, trong gia đình một Bà-la-môn phú cường và được đặt tên là Anganika Bhàradvàja. Khi ngài được học xong giáo điển và nghệ thuật Vệ-đà, ngài hướng về giải thoát. Trong khi bộ hành chỗ này chỗ khác, ngài gặp bậc Đạo Sư khi bậc Đạo Sư[...]

     
  • Phẩm VII: Sunikkhitta - Lâu Đài Có Nhiều Sắc Màu

    1. Hiện lên lầu các đẹp muôn màu, Xua đuổi bao phiền não, khổ sầu, Rực rỡ huy hoàng, đoàn hộ tống Gồm bao tiên nữ đứng quanh hầu, Trông chàng, như một vì Thiên đế, Cõi Hóa Lạc thiên, thích thú sao!

     
  • Phẩm VII: Sunikkhitta - Lâu Đài Vườn Xoài

    1. Sáng rực như vườn lạc Cit-ta, Khu vườn đệ nhất cõi Băm-ba, Lâu đài đây của chàng bừng sáng Ở giữa không gian thực chói lòa.

     
  • Phẩm VI: Pàyasi - Lâu Đài Gia Chủ

    Bấy giờ, đức Thế Tôn trú tại Ràjagaha, trong Trúc Lâm. Thời ấy có một gia đình giàu sang đạo đức, một nguồn tài lợi dồi dào cho Tăng chúng và Ni chúng. Hai vị cha mẹ suốt thời thực hành công đức nhân danh Tam Bảo, lúc từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Một lâu đài bằng vàng dài mười dặm được dành riêng cho[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Con Voi

    Bấy giờ, đức Thế Tôn đang trú tại Ràjagaha trong Trúc Lâm. Thời ấy, một đệ tử tại gia có lòng tin, sống theo giới luật, hành trì ngày Bố-tát giới, cúng dường Tăng chúng và đến nghe pháp tại tinh xá cùng đem các tặng phẩm, nên khi từ trần được tái sanh lên cõi trời Ba mươi ba. Ở đó, một voi trắng vĩ đại phục vụ vị ấy[...]

     
  • Phẩm V: Lâu Đài Người Giữ Cửa

    . 'Cõi thiên thọ mạng cả ngàn năm, Thiện nghiệp con là đã tán xưng, Đảnh lễ thành tâm và bởi vậy, Người hành công đức sẽ trường tồn, Được cung cấp với nhiều thiên lạc Trên cõi trời cao hưởng phước phần.

     
  • Phẩm V: Đại Xá - Lâu Đài Tiên Nhái

    3. Vì sao chàng được sắc như vầy, Vì cớ gì chàng vinh hiển đây, Những lạc thú nào chàng mến chuộng Trong tâm, đều xuất hiện ra ngay?

     
  • Phẩm IV: Lâu Đài Bốn Nữ Nhân

    1. Nàng Thiên nữ sắc đẹp siêu phàm Đang chiếu mười phương với ánh quang, Nàng đứng toàn thân đều tỏa sáng Như vì sao cứu hộ trần gian. 2. Vì sao nàng được sắc như vầy, Vì cớ gì nàng vinh hiển đây, Những lạc thú nào nàng mến chuộng Trong tâm, đều xuất hiện ra ngay?

     
  • Phẩm IV: Lâu Đài Đỏ Sẫm

    Bấy giờ, đức Thế Tôn đang trú tại Sàvatthi, trong Kỳ Viên. Lúc Ngài đang được cúng dường thực phẩm theo cách được miêu tả trong Lâu đài trước, một nữ tỳ của nhà nọ đã lượm hoa từ cây Sàla đang nở rộ trong Hắc Lâm, xâu từng chuỗi thành những bó hoa nhỏ, rồi lượm rất nhiều hoa quý, những hoa đã rụng, và nàng đi vào[...]

     
  • Phẩm III - Lâu Đài Huy Hoàng

    Vì thế sắc con đẹp thế này, Và con vinh hiển ở nơi đây, Bất kỳ lạc thú nào trong dạ Yêu chuộng, tức thì xuất hiện ngay.

     
  • Phẩm 1b - Lâu Đài Trinh Phụ - Lâu Đài Nàng Dâu

    Chúng ta hoan hỷ đón mừng nàng, Nhờ Giáo pháp, nàng chiếu ánh quang, Tịnh tín, nàng hoàn toàn kính ngưỡng Phật-đà, Giáo pháp, với chư Tăng, Đoạn nghi, trọn vẹn tu trì giới, Đạt đến các thành quả vẻ vang, Giáo pháp vững tin, đường Giác ngộ, Thân thường vô bệnh, được khang an.

     
  • Lâu Đài Của Phu Nhân Khả Ái

    Kiếp xưa sinh ở chốn phàm trần, Con được làm người giữa thế nhân, Con gặp Phật-đà vô lậu hoặc, An nhiên tâm trí, chẳng mê lầm, Với Ngài, con có lòng thành tín, Dâng cúng tận tay các món ăn.

     
  • Câu Hỏi Của Các Thanh Niên - Phần 3

    1113. Với ai, sắc tưởng diệt, Đoạn tận hết thảy thân, Nhìn thấy nội và ngoại, Thật sự không có gì, Con hỏi bậc Thích-ca, Thế nào người như vậy, Có thể bị dắt dẫn?

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com