Ký tự được đánh dấu: ht thích duy lực

  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 10 - Ngũ Ấm Ma

    a) Thấy sự bắt đầu vô nhân. Tại sao vậy? Người ấy đã dứt được tưởng sanh diệt, nhờ 800 công đức của Nhãn căn, thấy được tất cả chúng sanh từ 8 vạn kiếp, theo nghiệp xoay vòng, chết đây sống đó, luân chuyển không ngừng, còn ngoài 8 vạn kiếp thì mịt mù chẳng thể thấy được, bèn cho là từ 8 vạn kiếp đến nay, mười phương[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 8

    – Này A Nan! Mười hai loài chúng sinh đó, trong mỗi loài cũng đều đầy đủ mười hai thứ điên đảo, cũng như dụi con mắt thì thấy đủ thứ hoa đốm phát sinh ra. Chân tâm vốn trong sạch, sáng suốt, tròn đầy, mầu nhiệm, nhưng bởi một niệm vọng động điên đảo mà đầy đủ những loạn tưởng hư vọng như thế. Nay thầy muốn tu chứng[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 7

    Trong đời mạt pháp, nếu có người phát tâm tu hành, trước hết phải giữ bốn cấm giới căn bản của tì kheo thật thanh tịnh. Khi thọ giới, cần chọn lựa vị sa môn giới hạnh thanh tịnh bậc nhất để làm thầy mình. Nếu không gặp được đại tăng chân thật thanh tịnh, chắc chắn giới thể không thành tựu được.

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 2

    Lúc bấy giờ, A Nan và đại chúng nghe lời Phật dạy, thân tâm thư thái, nghĩ mình từ vô thỉ đến nay, lạc mất bản tâm, lầm nhận bóng phân biệt của nhân duyên căn trần, hôm nay khai ngộ, như đứa bé khát sữa bỗng được gặp mẹ, chắp tay lễ Phật, mong được nghe Như Lai hiển bày chỗ chơn vọng hư thật của thân tâm, phát minh hai[...]

     
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Quyển 1

    Phật bảo: Như Ngươi vừa nói, sự ham thích do nơi tâm và mắt. Nếu chẳng biết tâm và mắt ở đâu thì chẳng thể hàng phục được trần lao; ví như đất nước có giặc, vua sai binh dẹp trừ, binh lính tất phải biết sào huyệt của giặc. Khiến Ngươi bị luân chuyển ấy là lỗi tại tâm và mắt. Ta hỏi Ngươi: Tâm và mắt của Ngươi hiện đang[...]

     
  • Video: Kinh Pháp Bảo Đàn

    Video: Kinh Pháp Bảo Đàn

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Pháp Hội Thứ Chín

    Sư nói: “Đạo do tâm ngộ chẳng phải tọa. Kinh nói: “Nếu nói Như Lai có nằm có ngồi, ấy là kẻ hành tà đạo”. Tại sao vậy? Vì tự tánh chẳng có chỗ đến cũng chẳng có chỗ đi, chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như Lai Thanh Tịnh Thiền. Chư pháp không tịch là Như Lai Thanh Tịnh Tọa, cứu cánh chẳng có một pháp để chứng đắc, huống[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Đốn Tiệm Thứ Tám

    Lúc Sư hoằng pháp tại chùa Bửu Lâm, Tào Khê, ở miền Nam, thì Thần Tú Đại Sư tại chùa Ngọc Tuyền, Kinh Nam, ở miền Bắc. Thời ấy hai tông thịnh hành, người đời xưng là Nam Năng, Bắc Tú, nên có Nam Bắc đốn tiệm hai tông, mà người học đạo chẳng biết tông chỉ của Nam Bắc như thế nào. Sư bảo chúng: “ Pháp vốn một tông mà[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Bát Nhã Thứ Hai

    CÁI TRÍ của BÁT NHÃ vốn chẳng lớn nhỏ, chỉ vì tất cả chúng sanh tự tâm mê ngộ chẳng đồng, tâm mê tu hành hướng ngoại tìm Phật mà chưa ngộ tự tánh, tức là tiểu căn. Nếu khai ngộ đốn giáo chẳng chấp lấy hình tướng bên ngoài, chỉ ở trong tự tâm thường khởi chánh kiến, phiền não trần lao thường chẳng ô nhiễm, tức là KIẾN[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com